Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g. t 2 (m)
Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian
t 1 = t – 1 (s) là:
h 1 = 0,5.g. t - 1 2 (m)
Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:
S = h – h 1 = 0,5.g. t 2 - 0,5.g. t - 1 2
= g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)
Vì S = 0,5.h ⟹ 10t – 5
= 0.5.(0,5.g. t 2 ) = 2,5 t 2 .
⟹ 2,5 t 2 – 10t + 5 = 0.
Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t= 3,41(s) (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s)
Đáp án C.
vo = 0 và vật rơi nhanh dần đều → v = gt và v2 = 2gs
Động năng Wd = 1/2 mv2 = 1/2 m(gt)2 = 1/2 m.2.g.s = mgs
→ Động năng tăng gấp đôi:
+ khi vật rơi thêm một đoạn s nữa: Wd’ = mg.2s = 2Wd
+ khi vận tốc tăng 2 lần: W d ' = 1 2 m 2 v 2 = 2 W d
+ khi vật ở thời điểm 2 t: W d ' = 1 2 m g 2 2 v 2 = 2 W d
Một vật rơi từ độ cao 45m xuống đất.Lấy g=10m/s2.Tính
a)Quãng đường vật rơi sau 2s.
b)Thời gian vật rơi xuống tới đất.
c)Vận tốc của vật lúc chạm đất
Giải :
Quãng đường vật rơi sau 2s là :
S=1/2.10.22=20m
Thời gian vật rơi xuống đất là :
45=1/2.10.t2
=> t2.5=45
=>t2=9
=>t=3s
Vận tốc của vật lúc chạm đất là :
v=10.3=30m/s
em lớp 8 giải sai mong anh thông cảm ạ !
A.
Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian t = 5 s là: h1 = 0,5.g.t12 (m).
Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường h2 = h1 là t2 (s) và h2 = 0,5.gMT.t22 (m)
Chọn A.
Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian
t = 5 s là: h 1 = 0,5.g. t 1 2 (m).
Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường
h 2 = h 1 là t2 (s) và h 2 = 0,5.gMT. t 2 2 (m)
Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian
\(t=5s.là:h_1=0,5.g.t_1\)2\(\left(m\right)\)
Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường:
\(h_2=h_1\)là \(t_2\left(s\right)\) và \(h_2=0,5.g_{MT}.t_2^2\)
\(h_1=h_2\Rightarrow\dfrac{1}{2}gt_1^2=\dfrac{1}{2}g_{MT}t_2^2\\ \Rightarrow t_2=t_1\sqrt{\dfrac{g}{g_{MT}}}=5\sqrt{\dfrac{9,8}{1,7}}\approx12s\)
Chọn D.
Quãng đường vật rơi được sau thời gian t giây là:
h = 0,5g. t 2
Quãng đường vật rơi được sau thời gian t - 1 giây là: h1 = 0 , 5 g . t - 1 2 .
Vì h 2 = h 2 ⇒ 1 2 . 1 2 g t 2 = 1 2 g t 2 − 1 2 g ( t − 1 ) 2
⇒ 1 4 g t 2 = 1 2 g ( t − 1 ) 2
⇒ t 2 − 4 t + 2 = 0
⇒ t = 3,41 ( s ) ⇒ h ≈ 5,7 m t = 0,59 ( s ) ⇒ h ≈ 1,71 m < h 3 = 0,5. g . t 2 = 0,5.9,8.12 = 4,9 m
⇒ t = 3 , 41 ( s )
h 3 là quãng đường vật rơi được trong 1 giây
D.
Quãng đường vật rơi được sau thời gian t giây là: h = 0,5g.t2
Quãng đường vật rơi được sau thời gian t - 1 giây là: h1 = 0,5g.(t – 1)2.
Suy ra quãng đường vật rơi được trong 1 giây cuối là:
Giải phương trình ta được h = 57,1 m (loại nghiệm h = 1,68m < 4,9 m, do quãng đường rơi trong 1 giây luôn > 0,5.g = 4,9m).
a=g=9,8m/s2
chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, gốc thời gian lúc vật được thả, chiều dương từ trên xuống
a)s=g.t2.0,5=60\(\Rightarrow\)t=\(\dfrac{10\sqrt{6}}{7}\)s
vận tốc của vật khi chạm đất
v=a.t=\(14\sqrt{6}\)m/s
b) độ cao của vật khi rơi được 2m
\(\Delta s=\)60-2=58m
c)thời gian vật rơi được nữa quãng đường
s1=a.t2.0,5=30\(\Rightarrow\)t1=\(\dfrac{10\sqrt{3}}{7}\)s
vận tốc cảu vật khi rơi được nữa quãng đường là
v1=a.t1=\(14\sqrt{3}\)m/s
d) quãng đường vật rơi trong 1s đầu
s2=a.t2.0,5=4,9m
vận tốc trung bình trong 1s đầu
vtb=\(\dfrac{s_2}{t}\)=4,9m/s2
quãng đường rơi vơi t-1 giây là
s3=a.(t-1)2.0,5\(\approx\)30,6m
quãng đường rơi trong 1s giây cuối là
s4=60-30,6=29,4m
vận tốc trung bình trong 1s cuối là
vtb=\(\dfrac{s_4}{t}\)=29,4m/s
vận tốc trung bình trên cả quãng đường là
vtb=\(\dfrac{s}{t}\)
s4=s-s3=17,14m/s
a) 60= \(\dfrac{t^2}{2}.9,8\) => t= \(\dfrac{10\sqrt{6}}{7}\) (s)
b) hrơi đc 2s = 60 - \(\dfrac{2^2}{2}.9,8\)=40,4 (m)
c) 30=\(\dfrac{t^2}{2}.9,8\) => t=\(\dfrac{10\sqrt{3}}{7}\) s ( thời gian đi đc nửa quãng đường)
==> Vtại nửa quãng đường = \(\dfrac{10\sqrt{3}}{7}\).9,8 = 14\(\sqrt{3}\) (m/s)
d) +) Vgiây đầu tiên=\(\dfrac{S}{t}\)=\(\dfrac{\dfrac{1^2}{2}.9,8}{1}\)=4,9 (m/s)
+) Vgiây cuối cùng= \(\dfrac{S}{t}\)= \(\dfrac{60-\dfrac{\left(\dfrac{10\sqrt{6}}{7}-1\right)^2}{2}.9,8}{1}\)= 29,393 (m/s)
+) Vtrong suốt quãng đường=\(\dfrac{60}{\dfrac{10\sqrt{6}}{7}}\)= 7\(\sqrt{6}\) (m/s)
B.
Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g.t2 (m)
Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t1 = t – 1 (s) là:
h1 = 0,5.g.(t – 1)2 (m)
Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:
S = h – h1 = 0,5.g.t2 - 0,5.g.(t – 1)2 = g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)
Vì S = 0,5.h ⟹ 10t – 5 = 0.5.(0,5.g.t2) = 2,5t2.
⟹ 2,5t2 – 10t + 5 = 0.
Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t = 3,14 s (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s).