Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đề bài ta suy ra M và N là vị trí có li độ \(\frac{\left|A\right|\sqrt{3}}{2}\)
\(\rightarrow\frac{T}{6}=0,05s\rightarrow T=0,3s\)
Ta có :
\(\upsilon=\frac{\upsilon_{max}}{2}\rightarrow\upsilon_{max}=40\pi\left(cm\text{ / s }\right)\rightarrow A\text{ω }=A.\frac{2\pi}{T}=40\pi\)
→ A = 6cm
Ta có:
\(P=\dfrac{U_{1}^{2}}{Z_{1}^{2}}R\)
\(4P=\dfrac{U_{2}^{2}}{Z_{2}^{2}}R\)
\(\Rightarrow \dfrac{P}{4P}=\left( \dfrac{U_{1}}{U_{2}} \right)^{2}\left( \dfrac{Z_{2}}{Z_{1}} \right)^{2}\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{1}{4}=\left(\dfrac{n_{1}}{n_{2}} \right)^{2}\left(\dfrac{Z_{2}}{Z_{1}} \right)^{2}\rightarrow Z_{2}=Z_{1}\)
Ta nghĩ đến bài toán f biến thiên có 2 giá trị của f mạch cho cùng 1 tổng trở.\(\Rightarrow n_{0}=\sqrt{n_{1}n_{2}}=\sqrt{2}n \)
Vậy khi roto quay với tốc độ \(\sqrt{2}n\) mạch xảy ra cộng hưởng.
Công suất: \(P_0=\dfrac{U_{0}^{2}}{R}\)
Lại có:
\(P=\dfrac{U_{1}^{2}}{Z_{1}^{2}}R=\dfrac{U_{1}^{2}}{2R^{2}}R=\dfrac{U_{1}^{2}}{2R}\) (Do \(Z_1=\sqrt 2.R\))
\(\Rightarrow \dfrac{P}{P_{0}}=\dfrac{U_{1}^{2}}{2U_{0}^{2}}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{n_{1}}{n_{0}} \right)^{2}=\dfrac{1}{4} \Rightarrow P_{0}=4P\)
Vậy: \(P_0=4P\)
\(U_0=\omega\phi\)
\(P=I^2R=\left(\frac{U_0}{Z\sqrt{2}}\right)^2R=\frac{\omega^2\phi^2R}{2\left(R^2\left(\omega L-\frac{1}{\omega c}\right)^2\right)}\)
\(=\frac{\phi^2R}{2\left(\frac{R^2}{\omega^2}+\left(L-\frac{1}{\omega^2c}\right)^2\right)}=\frac{\phi^2R}{2\left(\frac{1}{\omega^4C^2}+\frac{R^2-2L}{\omega^2}+L^2\right)}\)
Do đó: \(\phi\) không đổi. Đặt : \(\frac{1}{\omega^2}=x\)
Xét f (x) \(=\frac{x^2}{C^2}+\left(R^2-2L\right)x+2L^2\)
=> P_max \(\Leftrightarrow x_0=\frac{2L-R^2}{2C^2}\)
Do P phụ thuộc hàm bậc 2 nên
\(P_1=P_2\Rightarrow x_1+x_2=2x_0\Leftrightarrow\frac{1}{\omega^2_1}+\frac{1}{\omega^2_2}=\frac{2}{\omega^2_0}\)
Mặt khác, tốc độ quay của rôto tỉ lệ thuận với tần số góc nên
\(\frac{1}{n^2_1}+\frac{1}{n^2_2}+\frac{1}{n^2_0}\Leftrightarrow n_0=2\frac{n^2_1n^2_2}{n^2_1+n^2_2}\)
ko chắc đâu nha
Áp dụng công thức đẳng lập với thời gian:
\(x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}=A^2\) thay \(v=-\omega x\) được \(2x^2=A^2\Rightarrow x=\pm\dfrac{A\sqrt{2}}{2}\)
với \(\omega\) là hằng số dương \(v=-\omega x\) nên v và x trái dấu
khi \(x=\dfrac{A\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow v< 0\) hay vật đi theo chiều âm
khi \(x=-\dfrac{A\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow x>0\) hay vật đi theo chiều dương
Lần thứ nhất vật qua vị trí có \(v=-\omega x\) là tại \(x=\dfrac{A\sqrt{2}}{2}\)Thời gian vật đi đến đây kể từ t=0 (ở VTCB theo chiều dương) là: \(\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{8}=\dfrac{3T}{8}\)
Lần thứ 5 vật cũng qua vị trí có\(v=-\omega x\) là tại \(x=\dfrac{A\sqrt{2}}{2}\)
Thời gian vật đi đến đây kể từ t=0 (ở VTCB theo chiều dương) là: \(\dfrac{3t}{8}+2t=\dfrac{19t}{8}=402,95s\Rightarrow t\approx169,7\)
\(t=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}=169,7\Rightarrow k=\dfrac{4\pi^2m}{t^2}=...\)
bn tự vẽ hình minh họa nha