\(\pi t+\dfrac{\pi}{3}\)) +1,5 cm. tí...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

T=1s

t=\(\dfrac{5}{6}\)s => t=\(\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{3}\)

S(max)= 2A+2Asin(\(\dfrac{\pi}{3}\))= 16 +\(8\sqrt{3}\) (cm)

trong khoảng thời gian vật đi được quãng đường dài nhất => đi quanh vị trí cân bằng -8 8 0

5 tháng 7 2017

T/6 (ở hình k phải T/3)

2 tháng 11 2018

T=1

Δt = t2 - t1= 17/6 = 3T-T/6
S= 3.4.6 - 6/2 =69

28 tháng 8 2015

Phương trình tổng quát: \(x = A\cos(\omega t +\varphi)\)

+ Quãng đường khi vật thực hiện 5 dao động: S = 5.4A = 100 cm \(\Rightarrow\) A = 5cm.

+ Tần số: f = 5/2 = 2,5 Hz \(\Rightarrow \omega = 2\pi f = 2\pi.2,5 = 5\pi \ (rad/s)\)

+ t= 0 khi vật có x0=5 nên vật đang ở biên độ dương \(\Rightarrow \varphi = 0\)

Vậy phương trình dao động: \(x=5\cos(5\pi t) \ (cm)\)

 

5 tháng 7 2017

Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5s\)

Từ thời điểm t = 0 đến t = 0,5s bằng đúng 1 chu kì nên quãng đường vật đi được là: \(4A=4.6=24cm\)

5 tháng 7 2017

Đáp án ADao động cơ học