K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Biên độ dao động của vật A = 0,5L = 5 cm.

Đáp án D

7 tháng 7 2021

 C. x = 20cos(4πt + π/3)(cm)  

25 tháng 3 2018

Chọn B

28 tháng 4 2018

4 tháng 2 2017

Chọn A

+ Thay (x1 = 3cm; v1 = 8π cm/s) và (x2 = 4cm; v2 = 6π cm/s) vào ta được hệ phương trình hai ẩn A2 và 

. Giải hệ phương trình ta được A = 5cm và ω = 2π rad/s.

+ Tìm giá trị các đại lượng thay vào:

+ t = 0: vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương => φ = - π/2 rad.

+ Thay số:  x = 5cos(2πt - π/2)(cm).

1 tháng 10 2016

Dùng công thức độc lập: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

Suy ra hệ:

\(A^2=3^2+\dfrac{(8\pi)^2}{\omega^2}\)

\(A^2=4^2+\dfrac{(6\pi)^2}{\omega^2}\)

Từ đó tìm được: 

\(A=5cm\)

\(\omega=2\pi(rad/s)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều âm, suy ra \(\varphi=\dfrac{\pi}{2}(rad)\)

Vậy PT dao động: \(x=5\cos(2\pi t+\dfrac{\pi}{2})cm\)

3 tháng 9 2019

góc phi tính sao ạ

24 tháng 11 2017

Chọn D.

Trong thời gian 20 s thì vật thực hiện được 50 dao động toàn phần

3 tháng 1 2020

Chọn C

Từ biểu thức tổng quát x = Acos(ωt + φ), ta tìm:

+ A: Quãng đường đi trong 1 chu kỳ là 4A => A = S/4 = 10cm

+ ω: Số dao động trong 1 giây: n = f = N t = 120 60 = 2 ( H z )  => ω = 2πf = 4π rad/s.

+ φ: t = 0 => x = A cosφ = 5; v = -Asinφ < 0 => φπ/3 rad.

Vậy:  x = 10 cos ( 4 πt + π 3 ) cm .