K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

Theo giả thiết , ta có \(T=1,4s\)

\(\Rightarrow0,5s=\frac{5T}{14}\) => Trên đường tròn lượng giác, vật đi từ vị trí x = -2,5 cm -> x = +2,5 cm thì quét được góc quét là 

φ \(=\frac{900^0}{7}\) => Từ VTCB -> x = +2,5 cm thì vật quét được một góc  φ' \(=\frac{450^0}{7}\)

Ta có : \(\cos\)φ'\(=x\Rightarrow A\approx5,76\left(cm\right)\Rightarrow\) Không có đáp án nào đúng

3 tháng 8 2016

\(l_0=\frac{mg}{k}=16cm\)

Khi dao động chiều dài lò xo từ 32cm đến 48cm nên chiều dài ở vị trí cân bằng là 40cm, biên độ là 8cm và chiều dài tự nhiên là 24cm

Khi thang máy chuyeenr động đi lên nhanh dần đều thì trong hệ quy chiếu thang máy g’=g+a

Khi cân bằng lò xo giãn

\(l'_0=\frac{mg'}{k}=19,2cm\)

Biên độ dao động mới phụ thuộc vào vật ở vị trí nào khi thang máy bắt đầu chuyển động

Biên độ sẽ tăng lớn nhất khi vật ở biên trên và giảm nhiều nhất khi vật ở biên dưới

Khi vật ở biên dưới thì chiều dài lớn nhất của lò xo vẫn là 48cm

Khi vật ở biên trên thì chiều dài lớn nhất sẽ là 48+2.(19,2-16)=54.4cm

Đáp án sẽ nằm trong khoảng từ 48cm đến 54,4 cm

=> Đáp án là 51,2 cm

3 tháng 8 2016

Khi thang máy đứng yên: \(\Delta L=\frac{mg}{k}=\frac{0,4.10}{25}=16\left(cm\right)\)

Ta có : \(A=\frac{Jmax-Jmin}{2}=\frac{48-32}{2}=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow Jbđ=Jmax-\Delta L-A=24\left(cm\right)\)

Khi thang máy đi lên:\(\Delta L1=\frac{m\left(a+g\right)}{k}=19,2\left(cm\right)\)

Khi đó : \(A'=A-\Delta L1+\Delta L=4,8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow Jmax=Jbđ+\Delta L1+A'=48\left(cm\right)\)

\(Jmin=Jmax-2A'=38,4\left(cm\right)\)

24 tháng 8 2016

\(E_0-E_1=\frac{1}{2}k\left(A^2_0-A^2_1\right)=\frac{1}{2}k\left(A_0-A_1\right)\left(A_0+A_1\right)=1,8.10^{-2}\)

\(\Rightarrow A_0-A_1=0,01\)

Kết hợp với \(A_0+A_1=0,09\)

Vậy \(A_0=5cm;A_1=4cm\)

Chọn C

25 tháng 12 2016

chon C

 

1, Một bình thông nhau có hai nhánh đứng tiết diện đều \(S_1\)=40\(cm^2\) ,\(S_2\)=60\(cm^2\).Đang chứa nước ( khối lượng riêng D=1000kg/\(m^3\)). Chiều cao của nó là h=20cm. Khi vật cân bằng , hai đáy vật nằm ngang. a, Tìm độ cao của vật trong nước? b, Đổ thêm dầu (\(D_2\)=800kg/\(m^3\)) vào nhánh 2 để vật nằm hoàn toàn trong chất lỏng. Tìm khối lượng dầu tối thiểu đã dùng? c, Sau khi đổ thêm...
Đọc tiếp

1, Một bình thông nhau có hai nhánh đứng tiết diện đều \(S_1\)=40\(cm^2\) ,\(S_2\)=60\(cm^2\).Đang chứa nước ( khối lượng riêng D=1000kg/\(m^3\)). Chiều cao của nó là h=20cm. Khi vật cân bằng , hai đáy vật nằm ngang.

a, Tìm độ cao của vật trong nước?

b, Đổ thêm dầu (\(D_2\)=800kg/\(m^3\)) vào nhánh 2 để vật nằm hoàn toàn trong chất lỏng. Tìm khối lượng dầu tối thiểu đã dùng?

c, Sau khi đổ thêm lượng dầu tối thiểu vào hai nhánh thì nước trong nhánh 1 dâng cao hơn so với khi chưa thả vật là bao nhiêu?

2, Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ có \(S_A\)=2\(S_B\) đang chứa nước. Người ta thả vao nhánh A một quả cầu bằng gỗ có khối lượng \(m_o\)=600g, quả cầu nổi tên nước thì mực nước dâng lên trong nhánh \(S_1\) là 5cm.

a, Tính tiết diện các nhánh của bình thông nhau?

b, Sau đó người ta lấy quả cầu ra và đổ vào nhánh A 1 lượng dầu m=900g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh.

c, Sau khi đổ dầu người ta tiếp tục thả vào nhánh a khối gỗ hình lập phương cạnh a=5cm. Tính độ dịch chuyển độ cao bề mặt mỗi chất lỏng trong bình.

Cho khối lượng riêng của nước, dầu và gỗ lần lượt là \(D_n\)=1g/\(m^3\);\(D_d\)=0,8g/\(m^3\);\(D_g\)=0,9g/\(m^3\).

1
26 tháng 7 2018

Bài 2 :Sửa đề Dn = 1000 kg / m3

Dd = 800 kg/ m3

Dg = 900 kg / m3

â) Thể tích nước mà vật chiếm chỗ :

V' = H . S1 = 5 . 10-2 . S1 (m3)

Lực đẩy Ác simet tác dụng lên vật :

FA = V'. dn =V' . Dn . 10 = 5.10-2. S1 .1000 . 10 = 500 . S1 (N)

Ta có pt :FA = P

<=> 500. S1 = 0,6 . 10

<=> S1 = 0,012 (m2)

=> S2 = \(\dfrac{S_1}{2}=\dfrac{0,012}{2}=0,006\) (m2)

b) Gọi C và D là 2 điểm mà mặt daý của dầu nhanh 1 và mặt day của nước nhanh 2 ngang nhau

Chiều cao của cột đầu trong nhánh 1 là :

\(h_d=\dfrac{V_d}{S_1}=\dfrac{\dfrac{m_d}{D_d}}{S_1}=\dfrac{\dfrac{0,9}{800}}{0,012}=0,094\)(m)

Ta có :PC = PD

<=> 10 . Dd . hd = 10 . Dn . hn

<=> hn = \(\dfrac{D_d.h_d}{D_n}\)= \(\dfrac{800.0,094}{1000}=0,075\)

Độ chênh lệch của 2 nhánh là : h' = hd - hn = 0,094 - 0,075 =0,019 (m)

c)Goi h là độ dịch chuyển chiều cao trong nhánh 1 , h' là độ dịch chuyển chiều cao trong nhánh 2

Thể tích khối gỗ hình lập phương :

V = a3 = (0,05)3 = 0,0025 (m3)

Trọng lượng khối gỗ :

P'= dg . V = 10 Dg . V = 10 . 900 . 0,0025=22,5 (N)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ :

FA = dd . Vchiem = 10 . Dd. h . S1 = 10 .1000.h . 0,012=120 h (N)

Ta co : FA = P'

<=>120 h = 22,5

<=> h= 0,2 (m)

Gọi B và C là 2 điểm mà mặt day của dầu nhánh 1 và mặt day của nước nhanh 2 ngang nhau

Ta co : PB = PC

<=> dd (hd + h) = dn ( hn + h')

<=> 10 . 800 ( 0,094+ 0,2) = 10 . 1000( 0,075 + h')

Giải pt , tá dược : h' =0,16 (m)

Vậy độ dịch chuyển ...............

7 tháng 12 2017

Tóm tăt :

\(s_1=600m\)

\(t_1=2,5'\)

\(v_2=3m\)/s

\(t_2=150s\)

a) \(v_1=?\)

b) \(v_{tb}=?\)

GIẢI :

Đổi : \(2,5p=150s\)

a) Vận tốc của vật trên đoạn đường đầu là :

\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{600}{150}=4\) (m/s)

b) Đoạn đường còn lại dài :

\(s_2=v_2.t_2=3.150=450\left(m\right)\)

Vận tốc trung bình của vật trên cả 2 đoạn đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{600+450}{150+150}=3,5\)(m/s)

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt...
Đọc tiếp

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt đất.

a) Biết lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ \(F_1=\frac{F_2}{2}\), hãy xác định điểm đặt của phản lực do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vật.

b) Dùng lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ thay đổi nhưng vẫn giữ phương không đổi cho hình hộp quay chậm quanh D. Tính cường độ \(F_2\) của lực cho hình hộp nằm cân bằng khi AD ghiêng góc với a (a< \(\frac{\pi}{4}\) ) so với phương nằm ngang. Tìm tỉ số \(\frac{F_2}{F_0}\)

1
15 tháng 12 2016

Mách các bạn xong ko like gì thoy lun ha

10 tháng 12 2016

theo công thức thì p=F/S

\(\Rightarrow\)S=F/p

Vậy diện tích bị ép có độ lớn là: S=F/p=600/3000=0.2(\(m^2\))

thấy 0.2 \(m^2\)=2000(\(cm^2\))

Vậy diện tích bị ép là 2000 \(cm^2\)

13 tháng 12 2016

Thanks yeu