Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P=10.m=76.10=760N
50cm=0,5m
Diện tích mặt bị ép là:
S=F/p<=>P/p<=> 760/3800=0,2m2
Vì vật có dạng HHCN nên chiều dài là
0,2/0,5=0,4m=40cm
Tóm tắt:
Vbình=500cm3
Vnước=400cm3
Vtràn=100cm3
dnước = 10000 N/m3
FA= ? N
Giải:
Thể tích phần chìm trong nước của quả cầu là:
Vchìm= Vbình - Vnước + Vtràn = 500 - 400 + 100 = 200 (cm3) = 0.0002 (m3)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
FA = dnước . Vchìm = 10000 . 0.0002 = 2 (N)
Câu 2:
Giải:
Đổi: 10cm = 0,1m
Khi vật chìm hoàn toàn trong dầu thì thể tích vật chìm trong dầu đúng bằng thể tích thật của vật:
V = (0,1)3 = 0,001 (m3)
tóm tắt
m= 4,2 kg
S= 14cm2=1,4*10-3m2
p= ?Pa
giải:
áp lực của vật tác dụng vào mặt bàn là:
F=P=10m=10*4,2=42(N)
áp suất của vật tác dụng vào mặt bàn là:
p=F/S
hay p=42/(1,4*10-3)=30000(Pa)
Ta có: 60 cm2 = 0,006 m2
P=F=10.m=10.4=40(N)
Áp dụng công thức tính áp suất, ta có áp suất của vật tác dụng lên bài bằng:
\(p=\frac{F}{S}\)\(=\frac{40}{0,006}\approx6666,7\left(Pa\right)\)
ta có: S=60cm^2=0,0006m^2
P=F=10.m=10.4=40N
Tính: p = ?(Pa)
Giải: áp suất vật tác dụng lên mặt bàn là:
p=F/S=40/0,0006~ 66666,7(Pa)
1. 8g= 80N
áp suất mà vật tác dụng lên mặt bàn là: 80/0.2 = 400N.
2. chiều cao của cột nước là: 30 000/ 10 000 = 3m.
Bài 2:
Tóm tắt:
p= 30 000 (Pa)
d= 10000 (N/m3)
=>h=>
Giaỉ:
Chiều cao cột nước bằng:
p=d.h=>h=\(\frac{p}{d}=\frac{30000}{10000}=3\left(m\right)\)
Câu 1: Tóm tắt:
m=8 (kg)
S= 0,2 (m2)
=>p=?
Gỉai:
Ta có: F=P=10.m=10.8=80(N)
Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn là:
p=\(\frac{F}{S}=\frac{80}{0,2}=400\left(Pa\right)\)
một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang, bạn biết không ? bày hộ cái :))
a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)
Trọng lượng của vật là
P=10.m=400 ( N)
Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là
p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)
b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)
DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là
\(5.10^{-4}\). 4= \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))
Trọng lượng của bàn là
P=10.m= 60 ( N)
Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là
p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)
a) 60 cm2 = 6x10-3 m2
p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)
b) 5cm2=5x10-4 m2
p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)
\(m=76kg\\ p=3800N/m^2\\ a=50cm=0,5m\\ b=?m\)
Áp lực của vật lên mặt bàn là:
\(F=P=10.m=10.76=760\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của vật là:
\(p=\dfrac{F}{S}\rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{760}{3800}=0,2\left(m^2\right)\)
Chiều rộng bề mặt tiếp xúc với mặt bàn là:
\(S=a.b\rightarrow b=\dfrac{S}{a}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(m\right)\)