Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Công đưa vật lên bé hơn 400kg|4000N|
b) Lực kéo vật lên là 2700N(có sẵn ở câu a)
c) Chịu.
Sao đem câu này vào đây hỏi.
a) Công đưa vật lên mặt phẳng nghiêng bỏ qua ma sát bằng công nâng vật lên thẳng:
\(A=P.h=10m.h=4000.3=12000\left(J\right)\)
b) Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{12000}{5}=2400\left(N\right)\)
c) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100=\dfrac{1200}{2700}.100\approx44,4\%\)
Mặt khác người ta lại lợi dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, để chế tạo băng kép (Video 36.4) dùng làm rơle đóng - ngắt tự động mạch điện; hoặc để chế tạo các ampe kế nhiệt hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện dùng đo cả dòng điện một chiều và xoay chiều,...
cái này đùa thôi: mùa đông lạnh, ta co người lại, mùa hè nóng bức, ngủ nóng quá, duỗi thẳng nghười
Tóm tắt
P = 25600 N
m = ?
Giải
khối lượng của vật đó là:
P = 10.m => m = P/10 = 25600/10 = 2560 (kg)
Đ/s:...
có rất nhiều đấy bạn. VD:
+Khinh khí cầu
+Nhiệt kế
+Để khe hở trên đường ray xe lửa
+.....
Câu 1:
10 lít = 0,01 m3
2 tấn = 2 000 kg
a.
Khối lượng riêng của cát là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)
Thể tích của 2 tấn cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)
b.
Khối lượng của 6m3 cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)
Trọng lượng của 6m3 cát là:
\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)
Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế:
+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)
+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)
Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.
Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.
Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.
Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).
Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)
\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)
Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)
Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.
Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.
Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N
=> Không thể kéo được.
Mặt phẳng nghiêng là ví dụ về đòn bẩy. Khi sử dụng có thể giảm lực kéo của ta và làm cho lực kéo nhỏ hơn trọng lượng (F2 =< P).
DV : Tấm ván đặt nghiêng, dạt đất ở mương, chỗ nối giữa nhà và mặt đất, ......
goc alpha lagi
giai ho di