K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

giải

a)Độ cao của gốc thế năng so với mặt đất:

\(-mgh=-1200\Rightarrow h=48m\)

b) Độ cao của vị trí M so với gốc TN:

\(mgh'=3600\Rightarrow h'=144m\)

=> So với mặt đất:\(h_M=h+h'=48+144=192\left(m\right)\)

c) BTCN:

\(\text{W}_{tM}=\text{W}_{\text{d}0}\Leftrightarrow3600=\frac{1}{2}m.v_0^2\Rightarrow v_0=24\sqrt{5}\left(m/s\right)\)

\(\text{W}_{\text{t}M}=\text{W}_{\text{d}_{cd}}+\text{W}_{\text{t}_{cd}}\Rightarrow3600=\frac{1}{2}m.v_{cd}^2\Rightarrow v_{cd}=16\sqrt{15}\left(m/s\right)\)

BTCN là j vậy ạ?WtM?? Wdo?? Giải thích dùm mình với 

a)Độ cao so với mặt đất tính từ điểm chọn gốc thế năng:

\(W=-mgz\Rightarrow-1200=-2,5\cdot10\cdot z\)

\(\Rightarrow z=48m\)

b)Độ cao \(h_M\) so với gốc thế năng:

\(W'=mgh_M\Rightarrow3600=2,5\cdot10\cdot h_M\)

\(\Rightarrow h_M=144m\)

Độ cao tại M so với mặt đất:

\(h=144+48=192m\)

c)Cơ năng vật khi qua vị trí gốc thế năng: 

\(W=W_1\Rightarrow3600=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2\cdot3600}{2,5}}=24\sqrt{5}\)m/s

Vận tốc vật trước khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot48}=8\sqrt{15}\)m/s

30 tháng 3 2023

a. Thế năng của vật tại vị trí thả:

\(W_t=mgh=0,1\cdot10\cdot45=45\left(J\right)\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_d=45+\dfrac{1}{2}\cdot 0,1\cdot0^2=45\left(J\right)\)

b. Ta có định luật bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow45=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot v_B^2+0\cdot10\cdot0,1\)

\(\Leftrightarrow v_B=30\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(\Rightarrow W_{d_B}=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot30=45\left(J\right)\)

27 tháng 7 2017

10 tháng 12 2017

a. Ta có độ cao của vật so với vị trí lầm mốc thế năng

W t 1 = m g z 1 ⇒ z 1 = W t 1 m g = 600 4.10 = 15 ( m ) W t 2 = − m g z 2 ⇒ − 800 = − 4.10. z 2 ⇒ z 2 = 20 ( m )

Vậy mốc thế năng của vật là vị trí cách mặt đất 20 m và các vị trí rơi là 15 m. Độ cao ban đầu của vật là h = 15 + 20 = 35 ( m )

b. Ta có công chuyển động của vật 

A = W t 1 = 600 ( J )

Theo định lý động năng 

A = 1 2 m v 2 ⇒ 600 = 1 2 .4. v ⇒ v = 10 3 ( m / s )

2 tháng 3 2021

nếu câu a và b bạn đã biết cách giải rồi thì mình xin phép gợi ý câu c :) 

vì có lực cản cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng: \(A=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2-\left(\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1\right)\) 

rồi bạn giải nốt

2 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn 

28 tháng 5 2022

`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`

   `W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`

  `W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`

`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

    Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`

   `=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`

`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`

`<=>1/2mv_[max] ^2=40`

`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`

`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`

28 tháng 5 2022

Sao lại 3 lần thế năng? Trong khi đó có 2? giải thích giúp em.

9 tháng 3 2022

chiujjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

9 tháng 3 2022

thằng điên ko bt bình luận làm j

 

30 tháng 1 2021

a. Cơ năng của vật lúc thả là:

\(W=W_{tmax}=mgh=0,25.10.80=200\left(J\right)\)

b. Động năng của vật khi chạm đất là:

\(W_{đmax}=W=200\) (J)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2.200}{0,25}}=40\) (m/s)

c. Động năng của vật ở độ cao 10 m so với mặt đất là:

\(W_đ=W-W_t=200-0,25.10.10=175\) (J)

Vận tốc của vật khi đó là:

\(v=\sqrt{\dfrac{2.175}{0,25}}=37,4\) (m/s)