Một vật có m = 10kg khi đặt ở mặt đáy có trọng lượng là 100N. Khi đặt ở nơi cách mặt đất 3R t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Không biết có đúng không mọi người cùng tham khảo 😁Hỏi đáp Vật lý

2 tháng 5 2019

Ở mặt đất:  P = F = G . M m R 2

Ở độ cao h:  P ' = F = G . M m ( R + h ) 2 = P 16 = 6 , 25 N

30 tháng 11 2021

Tại mặt đất: \(F_{hd}=G\cdot\dfrac{m\cdot M}{R^2}\)

Khi cách mặt đất 3R ta có:

\(F_{hd}'=G\cdot\dfrac{m\cdot M}{\left(R+3R\right)^2}=\dfrac{1}{16}G\cdot\dfrac{m\cdot M}{R^2}=\dfrac{1}{16}F_{hd}\)

Mà \(F_{hd}=P=10m=100N\)

\(\Rightarrow F_{hd}'=\dfrac{1}{16}\cdot100=6,25N\)

30 tháng 11 2021

chép mạng à em, thêm tham khảo đi em

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{F_k}{m}=\dfrac{4}{2}=2\)m/s2

Sau khi đi được 9m kể từ lúc bắt đầu \(\left(v_0=0\right)\) thì vật đạt vận tốc: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot2\cdot9}=6\)m/s

5 tháng 3 2022

hong biết

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{F_k}{m}=\dfrac{4}{2}=2\)m/s2

Sau khi đi được 9m thì vật đạt vận tốc:

\(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v^2_0}=\sqrt{2\cdot2\cdot9+0^2}=6\)m/s

26 tháng 8 2017

C1:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

C2:

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).

C3:

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

3 tháng 5 2016

Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:
    A1=PhA1=Ph, với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:
    A2=P.2hA2=P.2h
Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một: 
    A12=P.11hA12=P.11h
Tổng công cần thiết là:
    A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)
            =mgh(1+2+...+11)=mgh(1+2+...+11)
Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:
    11(11+1)2=6611(11+1)2=66
Do đó: A=66mgh=26400JA=66mgh=26400J.

30 tháng 11 2016

a.

Trọng lượng của vật P = mg.

Công đã thực hiện bởi trọng lượng của nó là

A = P.S. Cos (P,S) = 0,075.10. 1. cos 180 = - 0.75J.

b. Cơ năng vật bị tiêu tán bởi lực cản của không khí là

W' = (1/2 m v1^2+ mgh1)- (1/2mv2^2+mgh_2)

= 0,5156J.

30 tháng 11 2016

cam ơn ạ, nhưng câu b mình chọn vật làm mốc ở đâu vậy ạ