Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài thiếu kìa, không có S1 và S2 làm sao mà làm...
Thôi mình cứ cho \(S_1=S_2\) nhoa!
Ta gọi S1 và A2 là x
Trọng lượng của vật 1 là:
\(P_1=10.m_1=10.0,5=5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật 2 là :
\(P_2=10.m=10.1=10\left(N\right)\)
Áp suất của vật 1 tác dụng lên mặt sàn nằm ngang là :
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{5}{x}\) (1)
Áp suất của vật 2 tác dụng lên mặt sàn nằm ngang là:
\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10}{x}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\dfrac{5}{x}< \dfrac{10}{x}\)
=> \(p_1< p_2\)
Chọn C
Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:
Lập tỷ số ta được:
Vậy p2 = 1,44.p1
Gọi P là kl của rr động. Khi hệ vật ròng rọc động và vật 1 CB
2T= P1 + P ==> T= P + P1/2
Khi hệ CB:
T.AB = P2.BC
vì AB =3BC
==> 3.(P + P1) = 2P2
==> 3P1 - 2P2 = -3 (1)
TH 2: Khi mắc vật 2 vào tđ AB và mắc thêm P3 vào P1:
TT: T1 = P+P1+P3/2
Khi hệ cb:
T1.AB = P2.BD
==> P1 - P2 = -6 (2)
Từ (1) và (2)
==> P1= 9N và P2= 15N
Chọn A
Khi vật cùng thể tích và được thả ngập vào cùng một bình nước thì lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên cả 2 vật là như nhau nên F1 = F2
Khi vật 1 chìm ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng: F1 < P1
Khi vật 2 lơ lửng ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét bằng với trọng lượng: F2 = P2
Do F1 = F2 nên P1 > P2.
Ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}m_1v^2\) (1)
và \(W_{đ2}=\dfrac{1}{2}m_2v^2=\dfrac{1}{2}.2.m_1v^2=m_1v^2\) (2)
Từ (1),(2) => \(\dfrac{W_{đ1}}{W_{đ2}}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow W_{đ1}=\dfrac{1}{2}W_{đ2}\)
A
A