Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)
Xét vật 1:
Oy: N – m 1 g = 0
Ox: a = T 1 / m 1 (1)
Xét vật 2
Oy: m 2 a = m 2 g – T 2 (2)
Theo định luật III Niu-tơn:
T 1 = T 2 = T (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
a = m 2 g/( m 1 + m 2 ) = 1,0.9,8/(3 + 1) = 2,45 ≈ 2,5(m/ s 2 )
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)
Từ (2) và (3)
T = m 2 (g – a) = 1,0(9,8 – 2,45) = 7,35 N
Còn cần ko bạn, bài này phải phân tích khá kỹ đấy nếu ko là ko hiểu đâu. Cần không mình phân tích cho?
Từ (2) và (3) suy ra:
T = m 2 (g – a) = 2,30(9,8 – 0,735) = 20,84 N.
1)
Theo định luật II Newton ta có:
\(\vec{P} + \vec{N} + \vec{T} + \vec{F}_{ms} = m\vec{a}\)
Chiếu theo phương ngang đối với vật A, chiều dương cùng chiều chuyển động
=> \(0+0+T - F_{ms} = m_A a ~~~(1)\)
Chiếu theo phương thẳng đứng đối với vật B, chiều dương cùng chiều chuyển động
=> \(P_B +0 - T + 0= m_B a~~~(2)\)
Cộng \((1)\) và \((2)\) ta có: \(P_B - F_{ms} = (m_A + m_B)a\)
=> \(a = \dfrac{P_B - F_{ms}}{m_A + m_B} = \dfrac{m_Bg - km_Ag }{m_A + m_B}=5~(m/s^2)\)
2)
Từ \((1)\) => \(T = m_Aa + F_{ms} = 1,5~ (N)\)
Chọn chiều dương của hệ tọa độ cho mỗi vật như hình vẽ
Xét vật 1:
Oy: N – m 1 gcos α = 0
Ox: T 1 – m 1 gsin α = m 1 a (1)
Xét vật 2:
M m 2 g – T 2 = m 2 a (2)
T 1 = T 2 = T (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
a > 0: vật m 2 đi xuống và vật m 1 đi lên.
Chọn D.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động:
Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì hai ngoại lực P3 và Fc làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)