Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) P = m.g = 1800N
b) Fk = P = 1800N
c) Mỗi ròng rọc động làm giảm 2 lần về lực => F = \(\dfrac{1800}{2.3}\)= 300N
d) sina = \(\dfrac{3}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\) => góc a = 14,74
Fk' = Px = m.g.cosa = 1742,84N
a
trọng lượng của vật là:
\(P=10m=180.10=1800\left(N\right)\)
b.
nếu kéo 1 vật lên cao theo phương thẳng đứng thì có lực kéo là\(F\ge1800N\)
c.
vì 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực,nên:
\(F_K=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1800}{6}=300N\)
d.
ta có :S=12m,h=3m
\(F_K.S=P.h\Rightarrow F_K=\dfrac{P.h}{S}=\dfrac{1800.3}{12}=450N\)
1. Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.200 = 2000(N)
2. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:\(F\ge2000N\)
3. Nếu dùng 5 ròng rọc động cho ta lợi 10 lần về lực, do vậy lực kéo là: F = 2000:10=200(N)
4. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo là: F = 2000 . 4 / 10 = 800(N)
1/ Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)
2/ Vì khi muốn kéo một vật lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng Pv => Để kéo một vật có P = 2000N lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng 2000N
3/ Vì khi dùng 1 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{2}\)=> Khi dùng 5 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{10}\). Vậy để kéo một vật có P = 2000N lên bằng một hệ thống palăng gồm 5 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định thì lực kéo là : \(F=\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)
4/ Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên , ta có : \(F\cdot l=P\cdot h\) => \(F=\frac{P\cdot h}{l}=\frac{2000\cdot4}{10}=800\left(N\right)\)
P=10.m=10.15=150N
-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N
-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=780\) (N)
b. Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{78}{7800}=0,01\) (m3)
c. nếu dùng mặt phẳng nghiêng để kép vật lên cao thì cần dùng một lực nhỏ hơn 780 N.
a) - Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10.78=780(N)\)
b) - Khối lượng riêng chất làm vật là :
\(D=\dfrac{m}V=\dfrac{78}{0,03}=2600(kg/m^3)\)
c) - Trọng lượng riêng chất làm vật là :
\(d=10D=10.2600=26000(N/m^3)\)
d) - Muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng vật hay \(780N\)
Cho: m=20kg
V= 10m3
a) D=?; d=?
b) Kéo trực tiếp, F=?
c) h=2m, l=6m, F'=?
Bài giải
a) Trọng lượng của vật đó là:
P=10.m=10.20=200 ( N )
- Khối lượng riêng của vật đó là:
\(D=\frac{m}{V}\) = \(\frac{20}{10}\) = 2 (kg/m3)
- Trọng lượng riêng của vật đó là:
\(d=\frac{P}{V}\) = \(\frac{200}{10}\) = 20 ( N/m3 )
b) Khi kéo trực tiếp thì cần dùng lực ít nhất bằng trọng lực của vật ( tức là F \(\ge\) P )
Vậy lực kéo vật là: F \(\ge\) 200 N
c) Khi kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo vật tỉ lệ với độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng nên ta có :\(\frac{F'}{P}\) = \(\frac{h}{l}\)
=> \(\frac{h}{l}\) = \(\frac{2}{6}\) = \(\frac{1}{3}\)
=> F'=\(\frac{1}{3}\).P=1/3 . 200 = 66,(6)
Vậy lực kéo khi đó là: F' = 66,(6)
Nếu hình vẽ có 1 ròng rọc động thì mình giải thế này nhé.
a) Lực kéo: F = P/2 = 420/2 = 210 (N)
Độ cao đưa vật lên: h = S/2 = 8/2 = 4 (m)
b) Công nâng vật lên: A = F.S = 210 . 8 = 1680 (J)
a)
dựa vào công thức P=10m ta có
P=10.8
P=80N
b)
nếu kéo vật theo phương thẳng đứng thì ta cần
F=80N hoặc F>80N