Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
? Lời giải:
Ta có theo định luật II newton F = ma ⇒ a = F m
Đáp án: A
Áp suất ở độ sâu h là:
p = pa + ρ.g.h = 1,01.105 + 1,0.103 .10.96
= 10,61.105 N/m2
Áp lực lên cửa sổ:
F = p.S = 10,61.105 .π.r2 = 1,3.105 N
Muốn chiếc kim nổi trên mặt nước thì hiệu số giữa trọng lượng P và lực đẩy Ác-si-mét F A tác dụng lên chiếc kim phải lớn hơn hoặc bằng lực căng bề mặt F c của phần mặt nước đỡ chiếc kim nổi trên nó (H.37.2G) :
P – F A > F c
Gọi d là bán kính, l là chiều dài và D là khối lượng riêng của chiếc kim, còn D 0 và σ là khối lượng riêng và hệ số căng bề mặt của nước.
và F A = D 0 .1/2. π d 2 /4 . lg (trọng lượng nước bị một nửa phần chiếc kim chìm trong nước chiếm chỗ), đổng thời chú ý rằng d = 0,05l hay l = 20d, ta tìm được :
Từ đó suy ra :
Thay số, ta được :
106. Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N
Ta có: \(F_A=V.d_{nc}\)
Vật ngập hoàn toàn trong nước nên \(V_V=V\)
Thể tích của vật:\(V=\dfrac{F_A}{d_{nc}}=\dfrac{0,2}{10000}=0,00002m^3\)Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là:\(P=2,1N\)Trọng lượng riêng của vật:\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{0,00002}=105000N/m^3\)Ta có tỉ số:\(\dfrac{d}{d_{nc}}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\) (lần) ⇒ Chọn A
108. Sửa đề: Diện tích tiếp xúc giữa mặt đường là 250dm2
Áp suất tác dụng lên mặt đường khi không chở hàng:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S}=\dfrac{P_1}{S}=\dfrac{m_1g}{S}=\dfrac{2500.10}{0,25}=100000Pa\)
Áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt đường:
\(p_3=p_2-p_1=600000-100000=500000Pa\)
Khối lượng của vật:
\(p_3=\dfrac{F_2}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{m_2g}{S}\Rightarrow m_2=\dfrac{p_3}{\dfrac{g}{S}}=\dfrac{500000}{\dfrac{10}{0,26}}=12500kg\)
⇒ Không có đáp án phù hợp
Trọng lượng vật:
\(P=mg=10\cdot9=90N\)
Lực cản tác dụng lên vật:
\(F_c=20\%\cdot90=18N\)
Lực kéo:
\(F_k=F_c+m\cdot g=18+9\cdot10=108N\)
Đáp án: D
Áp suất thủy tĩnh tại đáy biển là: p = pa + ρ.g.h = 1,01.105 + 1,0.103.9,8.1000 = 9,9.106Pa
Do mẩu gỗ bị nước dính ướt hoàn toàn, nên lực căng bề mặt F c tác dụng lên mẩu gỗ hướng thẳng đứng xuống dưới. Điều kiện để mẩu gỗ nổi trên mặt nước là tổng của trọng lực P p và lực căng bề mặt F c phải cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét F A (H.37.1G):
P + Fc = FA
Gọi a là độ dài mỗi cạnh của mẩu gỗ, x là độ ngập sâu trong nước của mẩu gỗ, D và σ là khối lượng riêng và hệ số căng bề mặt của nước. Thay P = mg, F c = σ 4a và F A = D a 2 xg (bằng trọng lượng nước bị phần mẩu gỗ chìm trong nước chiếm chỗ), ta tìm được:
Thay số:
Như vậy lực dính ướt có tác dụng làm mẩu gỗ chìm sâu thêm 0,1 cm chiếm tỉ lệ khoảng hơn 4% độ ngập sâu của mẩu gỗ.