Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi kéo một vật trực tiếp theo phương thẳng đứng thì cần một lực có độ lớn ít nhất bằng bằng trọng lượng của vật
Dùng máy cơ đơn giản giúp chúng ta lao động dễ dàng hơn và không phải tốn nhiều lực để kéo vật đó lên
a
trọng lượng của vật là:
\(P=10m=180.10=1800\left(N\right)\)
b.
nếu kéo 1 vật lên cao theo phương thẳng đứng thì có lực kéo là\(F\ge1800N\)
c.
vì 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực,nên:
\(F_K=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1800}{6}=300N\)
d.
ta có :S=12m,h=3m
\(F_K.S=P.h\Rightarrow F_K=\dfrac{P.h}{S}=\dfrac{1800.3}{12}=450N\)
a) P = m.g = 1800N
b) Fk = P = 1800N
c) Mỗi ròng rọc động làm giảm 2 lần về lực => F = \(\dfrac{1800}{2.3}\)= 300N
d) sina = \(\dfrac{3}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\) => góc a = 14,74
Fk' = Px = m.g.cosa = 1742,84N
a/ Số cặp ròng rọc:
\(n=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)(Cặp)
Vậy palăng được cấu tạo bởi 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.
b/ Ta có: \(n=\frac{P}{2F}=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)
- Trọng lượng của kiện hàng:
P = 4F = 4. 156,25 = 625(N)
- Khối lượng của kiện hàng:
\(P=10m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=62,5\) (kg)
c/ công của lực kéo:
Ak = FK.S' = 156,25.12 = 1875 (J)
- Công của lực nâng vật:
An = P.S = 625.3 = 1875(J)
- Hệ thống palăng không cho lợi về công.
Pạn tham khảo tại đây nhé! http://d.violet.vn/uploads/resources/189/2748691/preview.swf
Hình vẽ biểu diễn lực kéo và lực ma sát tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều.
Lực kéo nhỏ hơn 4 lần, vậy chiều dài phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là
> 4.1,2 = 4,8 m
⇒ Đáp án A