Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng ct: \(m=D.V=>Dc=\dfrac{ms}{Vs}=\dfrac{10}{0,0141}\approx710kg/m^3\)
do đó \(Dc< Dn\left(710< 1000\right)\)=>quả cầu sắt nổi
bài này chắc phải là KLR sắt gấp 7,85 lần KLR nước chứ
\(=>Ds=7,85Dn=>Ds=7,85.1000=7850kg/m^3\)
\(=>Ds>Dn\) nên dây xích sắt chìm
\(=>Px=10mx=90N\)
\(=>Pc=10mc=100N\)
gọi chiều cao quả cầu nổi trong nước là h(m)
cầu lơ lửng
\(=>Fa=Pc+Px< =>10Dn.S.h=190\)
\(< =>10000.\left[4\pi\left(\dfrac{0,3}{2}\right)^2\right]h=190=>h=0,07m\)
=>độ sâu mà tại đó quả cầu nổi là \(H-h=3-0,07=2,93m\)
Vậy..............
(Bài này tui cx ko chắc đâu)
Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế & nước là ( cho mnlk = 8,5 )
\(Q_{thu}=\left(1.300+1.4200\right)\left(32,5-30\right)=11250J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}=16875J\)
Nhiệt lượng chì và kẽm lần lượt toả ra là
\(Q_1=m_1130.\left(120-32,5\right)=m_111375J\\ Q_2=0,5-m_1.400\left(120-32,5\right)=0,5-m_1.35000J\)
Ta có
\(Q_1+Q_2=Q_{toả}\\ m_1.11375+0,5-m_1.35000=16875\)
Giải phương trình trên ta được
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\approx0,026\\m_2\approx0,474\end{matrix}\right.\)
Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\)
a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\) (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\) (3)
Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)
- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)
b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)
Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)
Thay số: \(P=5N\)
\(P=10.m=50.10=500(N)\)
Thể tích sắt là :
\(d= \dfrac{P}{V}<=> V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{500}{78800}=\dfrac{5}{788}(m^3)\)
Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=1000.\dfrac{5}{788} ≈ 63,5 (N) \)
Khi nhúng trong nước, lực kế chỉ :
\(P_1=P-F_A=500-63,5=436,5(N)\)
Trọng lượng quả tạ khi chưa chìm trong nước là
\(P=10m=50.10=500N\)
Thể tích quả tạ
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{50}{880}=\dfrac{5}{88}\approx5,68.10^{-8}\)
Lực đẩy FA tác dụng lên quả tạ khi nó chìm là
\(F_A=d.V=10000,5,68.10^{-8}=5,68.10^{-4}\)
Độ lớn acsimet tác dụng lên quả tạ
\(P'=P-F_A=499,999432N\)