Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của vật:
P = 10 m = 10.50 = 500 ( N )
Để đưa vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực kéo F sao cho F lớn hơn hoặc bằng P
tức là F lớn hơn hoặc bằng 500N.
Nếu đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng lực ít hơn 500N.
Trọng lựơng của vật đó là : P = 10m \(\Rightarrow\) 50 . 10 = 500 (N)
Để đưa vật này lên theo phương thẳng đứng thì cần một lực lớn ít nhất bằng trọng lượng của vật (tức là \(\ge500N\))
Để đưa vật này lên bằng mặt phẳng nghiêng thì cần một lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật đó (tức là \(\le\)500 N).
Trọng lượng của vật là :
P = 10.m = 10.50 = 500 ( N )
Để đưa vật này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực kéo : F > = P
Còn phần dưới thì có thể F < = P
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
F ≥ P ⇔ F ≥ 10 m ⇔ F ≥ 10.10 ⇔ F ≥ 100 N
Vậy F = 1000N sẽ thỏa mãn điều kiện
Đáp án: D
a) - Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10.78=780(N)\)
b) - Khối lượng riêng chất làm vật là :
\(D=\dfrac{m}V=\dfrac{78}{0,03}=2600(kg/m^3)\)
c) - Trọng lượng riêng chất làm vật là :
\(d=10D=10.2600=26000(N/m^3)\)
d) - Muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng vật hay \(780N\)
a)
dựa vào công thức P=10m ta có
P=10.8
P=80N
b)
nếu kéo vật theo phương thẳng đứng thì ta cần
F=80N hoặc F>80N
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
⇒ F ≥ 50N
Đáp án: C
P = 10.m = 10.500 = 5000N ⇒ Vậy ta phải dùng một lực ít nhất bằng 5000N
⇒ Đáp án D
trọng lượng của vật là :
P = 10.m => 10.10 = 100 N
Đ/s : 100N
Để đưa vật này theo phương hướng thẳng đứng cần 1 lực lớn hơn 100N