Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Mốc thế năng tại mặt đất
Thế năng tại A cách mặt đất 2m: W t A = m g z A = 10.10.2 = 200 J
Gọi B là đáy giếng W t B = − m g z B = − 10.10.6 = − 600 J
a, Ta có: \(Wt_2=-mgz_2\Rightarrow z_2=\dfrac{-600}{-2.10}=30\left(m\right)\)
Vậy k/c từ gốc thế năng đến mặt đất là 30(m)
b, \(Wt_1-Wt_2=A\Leftrightarrow Wt_1-Wt_2=mgh\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{Wt_1-Wt_2}{mg}=50\left(m\right)\)
Vậy vật đã rơi từ độ cao 50 so với mặt đất
c, Từ câu b suy ra đc công của trọng lực là: Wt1-Wt2=1000(J)
a) \(W_{t1}=mgh_1\Rightarrow h_1=\dfrac{W_{t1}}{mg}=\dfrac{400}{2.10}=20m\)
\(W_{t2}=mgh_2\Rightarrow h_2=\dfrac{W_{t2}}{mg}=-\dfrac{600}{2.10}=-30m\)
Khoảng cách từ gốc thế năng đến mặt đất là 30m
b) Độ cao vật rơi:
h = h1 + h2 = 20 + 30 = 50m
c) Công của trọng lực:
A = Wt1 - Wt2 = 400 - ( - 600 ) = 1000J
đổi 500g =0.5kg
<=> Tại điểm thả vật Wo= Wđ +Wt =0 + 0,5.10.45 = 225 (J) (động năng bằng 0)
Sgiây thứ hai= S2s –S2s-1=\(\frac{1}{2}\).10.(22-1)=15(m)
Đây cũng chính là vận tốc vật trong giây thứ 2
Vật rơi ở giây thứ 2 so vơi mặt đất là vị trí A
do bỏ qua ma sát,cơ năng bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng WA = W0
<=> mv2/2 + mgz = 225 (J)
<=> (0,5.152)/2 + Wt =225
<=> Wt = 168,75 (J)
Sgiây thứ hai= S2s –S2s-1=1212.10.(22-1)=15(m)
đoạn này khó hiểu quá
a. Mốc thế năng tại mặt đất
Thế năng tại A cách mặt đất 3m
W t A = m g z A = 60.10.3 = 1800 ( J )
Gọi B là đáy giếng
W t B = − m g z B = − 60.10.5 = − 3000 ( J )
b. Mốc thế năng tại đáy giếng
W t A = m g z A = 60.10. ( 3 + 5 ) = 4800 ( J ) W t B = m g z B = 60.10.0 = 0 ( J )
c. Độ biến thiên thế năng
A = W t B − W t A = − m g z B − m g z A = − 60.10. ( 5 + 3 ) = − 4800 ( J ) < 0
Công là công âm vì là công cản
Chọn đáp án A
Mốc thế năng tại mặt đất
Thế năng tại A cách mặt đất 2m: W t A = m g z A = 10 . 10 . 2 = 200 J
Gọi B là đáy giếng: W t b = - m g z B = - 10 . 10 . 6 = - 600 ( J )