Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Trọng lượng của viên gạch là:
1,2.10 = 12 (N)
- Áp suất của viên gạch tác dụng lên mặt bàn nhỏ nhất khi diện tíc tiếp xúc lớn nhất.
- Diện tích tiếp xúc lớn nhất là: 20.10 = 200 ( c m 2 ) = 0,02 ( m 2 )
20.10 = 200 ( c m 2 ) = 0,02 ( m 2 )
- Áp suất nhỏ nhất mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là:
Ta có:
Áp lực của vật tác dụng lên mặt sàn trong các trường hợp đều như nhau ( \(F_{3.4}=F_{4.5}=F_{3.5}\)= \(P_v=10m_v=10.0,5=5\left(N\right)\) )
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 4cm ở phía dưới:
\(p_{3.4}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{4}{100}}=\dfrac{12500}{3}\left(Pa\right)\)
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 4cm x 5cm ở phía dưới:
\(p_{4.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{4}{100}.\dfrac{5}{100}}=2500\left(Pa\right)\)
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 5cm ở phía dưới:
\(p_{3.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{5}{100}}=\dfrac{10000}{3}\left(Pa\right)\)
Nhận xét:\(p_{4.5}< p_{3.5}< p_{3.4}\) hay diện tích tiếp xúc càng lớn thì áp suất vật tác dụng lên mặt sàn càng nhỏ.
Áp lực cả 3 trường hợp đều như nhau nên:
\(F_1=F_2=F_3=P=10m=10.0,84=8,4\left(N\right)\)
TH1: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times6cm\)
\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\left(m\right)\times0,06}=2800\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
TH2: Mặp tiếp xúc là \(6cm\times7cm\)
\(p_2=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,06\times0,07}=2000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
TH3: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times7cm\)
\(p_3=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\times0,07}=2400\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
-->Áp lực do vật tác dụng lên mặt sàn đều như nhau nhưng áp suất trong cả 3 trường hợp đều khác nhau
Áp lực cả 3 trường hợp đều bằng trọng lượng của vật:
F1 = F2 = F3 = P = 10.m = 0,84.10 = 8,4 N
Trường hợp 1: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 5cm x 6cm
Áp suất trong trường hợp này là:
Trường hợp 2: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 6cm x 7cm
Áp suất trong trường hợp này là:
Trường hợp 3: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 5cm x 7cm
Áp suất trong trường hợp này là:
Nhận xét: Áp lực do vật tác dụng lên sàn trong cả ba trường hợp đều như nhau nhưng áp suất trong các trường hợp khác nhau
Trọng lượng của vật:
\(P=10m=10\cdot0,84=8,4N\)
Áp lực tác dụng trong cả ba trường hợp đều bằng trọng lực nên:
\(F_1=F_2=F_3=P=8,4N\)
Trường hợp 1:
Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn nằm ngang
\(S_1=5\cdot6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)
Áp suất vật tác dụng lên là:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=2800Pa\)
Trường hợp 2:
Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn nằm ngang
\(S_2=5\cdot7=35\left(cm^2\right)=0,0035\left(m^2\right)\)
Áp suất tác dụng lên là:
\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{8,4}{0,0035}=2400Pa\)
Trường hợp 3:
Diện tích tiếp xúc là:
\(S_3=6\cdot7=42\left(cm^2\right)=0,0042\left(m^2\right)\)
Áp suất tác dụng lên là:
\(p_3=\dfrac{F_3}{S_3}=\dfrac{8,4}{0,0042}=2000Pa\)
Nhận xét:
- Mặt có diện tích tiếp xúc lớn sẽ sinh ra áp suất nhỏ
- Mặt có diện tích tiếp xúc nhỏ sẽ sinh ra áp suất lớn
Ta thấy:
\(S_1< S_2< S_3\left(0,003< 0,0035< 0,0042\right)\)
\(\Rightarrow p_1>p_2>p_3\left(2800>2400>2000\right)\)