K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

a) Thời gian vật đi hết quãng đường trên:

\(t_{tổng}=t_1+t_2=\dfrac{S_1}{v_1}+\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{520:2}{5}+\dfrac{520:2}{7}=\dfrac{624}{7}\left(s\right)\)

b) Thời gian vật đi quãng đường T1 và quãng đường T2:

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{520:2}{5}=52\left(s\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{520:2}{7}=\dfrac{260}{7}\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{520}{52+\dfrac{260}{7}}=\dfrac{35}{6}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

24 tháng 12 2021

Rất cảm ơn bạn

14 tháng 2 2021

Gọi: S1 là 1/3 quãng đg đi với vận tốc v1 , với thời gian t1

       S2 là quãng đg đi với vận tốc v2, Với thời gian t2

       S3 là quãng đg đi với vận tốc v3Với thời gian t3

       S là quãng đg AB

Theo bài ra, Ta có: S1=1/3S=v1.t1⇒t1=S/3v(1)

Ta có: t2=S2/v2 , t3=S3/v3

Vì t2=2.t⇒ S2/v2 = 2.S3/v(2)

Ta lại có: S2 + S3 = 2/3.S (3)

Từ (2)(3) ⇒ S3/v3= t= 2S/3(2v2+v3) (4)

⇒ S2/v2 = t2 = 4S/3(2v2+v3) (5)

Vận tốc trung bình là: 

vtb = S/t1+t2+t3

Từ (1)(4)(5) ta có:

vtb = 1 / [1/3v+ 2/3(2v2+v3) + 4/3(2v2+v3)] = 3v1(2v2+v3) / 6v1+2v2+v3

Vậy ...

 

 

 

 

 

11 tháng 12 2023

Có lm thì mới có ăn

 

25 tháng 7 2016

 

a) Vận tốc trung bình là :

\(\left(3+4\right):2=3,5\) (m/giây)

b) Cách 1 : \(S1=S2=\frac{S}{2}=\frac{180}{2}=90\) (m)

Thời gian để đi hết nửa quãng đường đầu là :

\(t1=\frac{S1}{v1}=\frac{90}{3}=30\) (giây)

Thời gian để đi nửa quãng đường cuối là:

\(t2=\frac{S2}{v2}=\frac{90}{4}=22,5\) (giây)

Thời gian để đi cả quãng đường AB là:

\(t=t1+t2=30+22,5=52,5\) (giây)

Cách 2 : Thời gian để đi cả quãng đường AB là:

\(180:3,5\approx51,2\) (giây)

26 tháng 7 2016

a) thời gian vật chuyển động trong nửa đoạn đường đầu: t1=SAB /2v1= 180/2.3= 30(s)

Thời gian vật chuyển động trong nửa đoạn đường sau:

t2=SAB/2v2= 180/ 2.4=22,5(s)

Vận tốc trung bình vật chuyển động trên cả quãng đường là: 

vtb= SAB/t1+t2= 180/ 30+22,5= 3,42(m/s)

b) Thời gian vật đi hết quãng đường AB: t=t1+t2= 30+ 22,5= 52,5(s)

28 tháng 12 2020

giúp mik vs mai mik thi rồi

23 tháng 3 2021

\(s_1=\dfrac{1}{3}s=v_1t_1\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{3v_1}\) (1)

Do \(t_2=2t_3\) nên \(\dfrac{s_2}{v_2}=2.\dfrac{s_3}{v_3}\) (2)

Ta có: s2 + s3 = \(\dfrac{2}{3}s\) (3)

Từ (2) và (3) => \(\dfrac{s_3}{v_3}=t_3=\dfrac{2s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (4)

=> \(\dfrac{s_2}{v_2}=t_2=\dfrac{4s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (5)

Từ (1), (4), (5), ta có vận tốc tb của ng đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3\left(2v_2+v_3\right)}+\dfrac{4}{3\left(2v_2+v_3\right)}}\)

\(\dfrac{3v_1\left(2v_2+v_3\right)}{6v_1+2v_2+v_3}\)

23 tháng 3 2021

\(\dfrac{1}{3}\) quãng đường đầu đi với vận tốc V1 :  V\(\dfrac{1}{3}\).S = V1

Quãng đường còn lại đi với vận tốc Vvà V3\(\dfrac{2}{3}\)S = V2.t2 +V3.t3

Ta có: t2= (\(\dfrac{2}{3}\)) . (t+ t3) => t3\(\dfrac{1}{2}\). t2

=> \(\dfrac{2}{3}\).S = V2.t2 + \(\dfrac{1}{2}\) . V3.t2 = ( V\(\dfrac{1}{2}\). V3.).t2

Vận tốc trung bình: V = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+t_2+t_3}\)

                                                   \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+\dfrac{1}{2}t_2}\)

Ta thấy: \(\dfrac{2}{3}\)S = 2.(\(\dfrac{1}{3}\)S)  (=)  (V\(\dfrac{1}{2}\) . V). t= 2. V. t

=> [V1.t+ (V\(\dfrac{1}{2}\) . V3). t2] = 3.V1.t1  và t2= \(\dfrac{\left(2.V_1.t_1\right)}{V_2+\dfrac{1}{2}.V_3}\)

Thay vào vận tốc trung bình, khử t1, quy đồng mẫu, cuối cùng ra được: v=\(\dfrac{\left[3.V_1\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right)\right]}{\left[3.V_1+V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right]}\)

hay v= ​\(\dfrac{\left[3.V_1\left(2.V_2+V_3\right)\right]}{\left[6.V_1+2.V_2+V_3\right]}\)

 

11 tháng 12 2023

Ko  bt

 

25 tháng 6 2021

Quãng đường người đó đi được trong nửa thời gian đầu là:

\(s_1=v_1.t_1=5.\dfrac{1}{2}t=\dfrac{5}{2}t\left(km\right)\)

Trong nửa thời gian còn lại, gọi s là quãng đường đi trong nửa thời gian còn lại.

Thời gian người đó đi 1/3 quãng đường đầu là:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{v_2}\left(h\right)\)

Thời gian đi trong quãng đường còn lại:

\(t_3=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{v_3}\left(h\right)\)

Ta có: \(t_2+t_3=\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{v_2}+\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{v_3}=s\left(\dfrac{1}{3v_2}+\dfrac{2}{3v_3}\right)=\dfrac{t}{2}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{s_1+s}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{\dfrac{5}{2}t+\dfrac{t}{2\left(\dfrac{1}{3v_2}+\dfrac{2}{3v_3}\right)}}{t}=\dfrac{71}{14}\left(km/h\right)\)

Bạn kiểm tra lại phần tính toán

29 tháng 7 2016

ta có:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3v_1}=\frac{S}{42}\)

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{3v_2}=\frac{S}{48}\)

\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{3v_3}=\frac{S}{24}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{42}+\frac{S}{48}+\frac{S}{24}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{42}+\frac{1}{48}+\frac{1}{24}\right)}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{1}{\frac{1}{42}+\frac{1}{48}+\frac{1}{24}}=11,5\)

b)S=vtb.t=17,25km

28 tháng 7 2016

a) Gọi S là độ dài AB (km)
       t1,t2,t3 lần lượt là thời gian đi trên các đoạn đường 
Thời gian đi trên đoạn đường đầu là :      \(t_1=\dfrac{S}{3}:14 =\dfrac{S}{42} (h)\)
Thời gian đi trên đoạn đường  thứ 2 là :   \(t_2=\dfrac{S}{3}:16 =\dfrac{S}{48} (h)\)
Tthời gian đi trên đoạn đường thứ 3 là :   \(t_1=\dfrac{S}{3}:8 =\dfrac{S}{24} (h)\) 
Tổng thời gian đi trên AB là: \(t=t_1+t_2+t_3=\dfrac{S}{42}+\dfrac{S}{48}+\dfrac{S}{24}=\dfrac{29S}{336}(h)\)            
Vận tốc trung bình: \(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{\dfrac{29S}{336}}=\dfrac{336}{29}\approx 11,6(km/h)\) 

b) Quãng đường AB là: \(S=v_{tb}.t=11,6.1,5=17,5(km)\)