Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có lực hướng tâm
F h t = m . ω 2 . r ⇒ ω = F h t m r = 10 1.0 , 2 = 10 r a d / s
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần hiểu công thức tính lực ma sát trượt:
F = μN
Trong đó:
- F là lực ma sát trượt
- μ là hệ số ma sát
- N là áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc
Dựa vào công thức trên, ta có thể suy ra các mối liên hệ giữa các yếu tố trong câu hỏi:
A. Tăng hệ số ma sát lên 2 lần: F' = (2μ)N = 2(F)
Lực ma sát trượt tăng lên 2 lần.
B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc 2 lần: F' = μN' = μ(2N) = 2(μN) = 2(F)
Lực ma sát trượt không thay đổi.
C. Giảm tốc độ chuyển động của vật 2 lần: F' = μN' = μN = F
Lực ma sát trượt không thay đổi.
D. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần: F' = μN' = μ(0.5N) = 0.5(μN) = 0.5(F)
Lực ma sát trượt giảm đi 2 lần.
Vậy, đáp án đúng là C. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần.
Chọn A.
Ta có p = m.v
Khi m ' = 2m; v ' = 2v thì p ' = 2m.2v = 4mv = 4p
a. Tốc độ góc: \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{0,2}=10\pi\)(rad/s)
Tốc độ dài: \(v=\omega R=10\pi.50.10^{-2}=5\pi\) (m/s)
b. Gia tốc hướng tâm của vật: \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{\left(5\pi\right)^2}{50.10^{-2}}=50\pi^2\) (m/s2)
c. Độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên vật là: \(F_{ht}=ma_{ht}=200.10^{-3}.50\pi^2=10\pi^2N\)
sau 20 s vật quay được 10 vòng
⇒ 1s vật quay được 0,5 vòng
⇒ f = 0,5 vòng/s
ta có \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{0,5}=2s\)
b, đổi 20cm = 0,2 m
\(T=\dfrac{2\text{π}}{\text{ω}}\)⇒ω\(=\dfrac{2\text{π}}{T}\)\(=\dfrac{2\text{π}}{2}\)\(=\text{π}\) rad/s
\(v=r\text{ω}\)\(=0,2\text{π}\)
c, \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=\dfrac{0,4\text{π}^2}{0,2}=0,2\text{π}^2\)
Chọn đáp án C