Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo công thức tính công ta đã xây dựng được công thức bổ đề:
+ Fs chính là độ dài đại số hình chiếu của lực F lên phương của quỹ đạo chuyển động S
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo công thức tính công ta đã xây dựng được công thức bổ đề:
(*)
+ chính là độ dài đại số hình chiếu của lực lên phương của quỹ đạo chuyển động S
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cùng chiều : F=F1+F2=7 N.
ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).
tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.
Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2
Quảng đường vật đi được V2 - Vo 2 =2 aS
<=> 22 - 02 = 2.1.s => s= 2m
b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )
Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N
ta lại có a = F-Fmst /m
<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
các lực tác dụng lên vật là \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)
Ciếu lên trục Ox ta có: Fcos30-F\(_{ms_{ }}\)=ma (1)
oy Fsin30-P+N=0
=> N=P-Fsin30 (2)
Thay 2 vào 1
sau đó rút F thay số. sẽ ra
ý b tương tự chỉ thấy a=0 ở (1) sau đó giải như ý a
Chọn C
Theo công thức tính công ta có: A = F.S.cos α = F.cosα.S = F S S (*)
+ F S chính là độ dài đại số hình chiếu của lực F lên phương của quỹ đạo chuyển động S
+ Theo hình ta có: F 1 S = F 2 S = F 3 S
+ Mặt khác theo bài: S 1 = S 2 = S 3 = AB
+ Do vậy từ (*) ta suy ra: A 1 = A 2 = A 3