Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Ô tô chuyển động có giá tốc nên trong hệ quy chiếu ô tô thì vật chịu một gia tốc bằng nhưng ngược hướng với \(a=\frac{\sqrt{3}}{3}g\)
Tại vị trí cân bằng thì vật nghiêng một góc
\(\tan\alpha=\frac{a}{9}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\alpha=90^o\)
Khi kéo nghiêng dây góc \(39^o\) thì các biên độ có thể là \(9^o\) hoặc \(69^o\) (góc quá lớn có thể sẽ không dao động điều hòa)
Tính trong góc biên độ nhỏ thì biên độ cong là
\(\text{A=α0.l=0,157m(αtínhtheorad)}\)
Ô tô chuyển động có giá tốc nên trong hệ quy chiếu ô tô thì vật chịu một gia tốc bằng nhưng ngược hướng với a=3√3ga=33g
Tại vị trí cân bằng thì vật nghiêng một góc
tanα=ag=3√3tanα=ag=33
α=30oα=30o
Khi kéo nghiêng dây góc 39o39o thì các biên độ có thể là 9o9o hoặc 69o69o (góc quá lớn có thể sẽ không dao động điều hòa)
Tính trong góc biên độ nhỏ thì biên độ cong là
A=α0.l=0,157m(αtínhtheorad)
Câu 1:
M A B 11 14 20
a) Bước sóng \(\lambda = 6cm\)
PT sóng do A truyền đến M: \(u_{AM}=5\cos(20\pi t-\dfrac{2\pi.11}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)
PT sóng do B truyền đến M: \(u_{BM}=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)
PT sóng tổng hợp tại M: \(u_M=u_{AM}+u_{BM}=10\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)
b)
A B D C 20 15 P 25
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{20}{6}+0,5]=8\)
Điểm P trên đoạn AC dao động cực đại khi: \(PB-PA=k.\lambda =6.k\)
Suy ra: \((0-20)<6k<(25-15)\Rightarrow -3,33< k <1,67\)
\(\Rightarrow k = -3,-2,-1,0,1\)
Vậy có 5 điểm dao động cực đại
c) Bạn viết PT điểm M1, M2 (tương tự như câu a), suy ra pt vận tốc của 2 điểm, rồi lập tỉ số vận tốc là ra thôi (hai điểm này chỉ hoặc là cùng pha, hoặc là ngược pha)
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
Câu hỏi liên quan đến ý này: http://edu.olm.vn/hoi-dap/question/15397.html
a) Lực nâng: F=mg+ma=m(g+a)F=mg+ma=m(g+a)
Thay số: F=4000(10+0,5)=42000NF=4000(10+0,5)=42000N
b) Ta có công suất: P=At=F.st=F.v=F.atP=At=F.st=F.v=F.at
Thay số: P=42000.0,5t=21000tP=42000.0,5t=21000t. Vậy công suất biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian: P=25750.t
Ta có : Ctd=C1+C2=9,00pF(1)Ctd=C1+C2=9,00pF(1)
C′td=C1C2C1+C2=2,00pF(2)Ctd′=C1C2C1+C2=2,00pF(2)
Thế C1+C2C1+C2 ở (1)vào(2)(1)vào(2) : C1C29,00pF=2,00pF;C1C2=18(pF)2C1C29,00pF=2,00pF;C1C2=18(pF)2
Ta có C1C1 và C2C2 là các nghiệm của phương trình tổng-tích:
C2−(9,00pF)C+18,0(pF)2=0C2−(9,00pF)C+18,0(pF)2=0
Giải phương trình bậc hai theo CC ở trên ,ta có:
C1=3,00pFC1=3,00pF và C2=6,00pFC2=6,00pF;
hoặc C1=6,00pFC1=6,00pF và C2=3,00pF
Áp dụng định luật Gay Luy-xac cho quá trình đẳng áp:
V1T1=V2T2V1T1=V2T2 suy ra T2=V2V1T1(1)T2=V2V1T1(1)
Áp dụng phương trình trạng thái cho trạng thái 1:
p1V1=mμRT1(2)p1V1=mμRT1(2)
Từ (1)(1) và (2)(2) rút ra: T2=μp1V2mRT2=μp1V2mR
Thay số μ=32g/mpl=32.10−3kg/molμ=32g/mpl=32.10−3kg/mol
p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3, ta tìm được: T2=1133
Đáp án C