K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Câu 1: Vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu vo=1m/s. Vận tốc trung bình của vật trong 8s đầu của chuyển động là vtb=5m/s.Gia tốc của chuyển động là: A.2m/s^2 B.1m/s^2 C.0.5m/s^2 D.1.5m/s^2 Câu 2 : Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3s. Thời gian vật đi được đoạn 5S/9 cuối cùng của quãng đường...
Đọc tiếp

Câu 1: Vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu vo=1m/s. Vận tốc trung bình của vật trong 8s đầu của chuyển động là vtb=5m/s.Gia tốc của chuyển động là:

A.2m/s^2

B.1m/s^2

C.0.5m/s^2

D.1.5m/s^2

Câu 2 : Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3s. Thời gian vật đi được đoạn 5S/9 cuối cùng của quãng đường là:

A.2s

B.1s

C.8/3s

D.4/3s

Câu 3: Một vật chuyển động thẳng với vận tốc không đổi qua hai điểm A và B cách nhau 36m hết 4s. Vận tốc của nó khi đi qua B là 12m/s. Vật bắt đầu chuyển động cách A một khoảng là:

A.16m

B.12m

C.24m

D.32m

Câu 4: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn thì vật đi được quãng đường 100m. Thời gian vật đi được 25m trước khi dừng hẳn là:

A.16s

B.8s

C.10s.

D.12s

Câu 5: Đồ thị tọa độ của một vật chuyển động qua 2 điểm A(0,2) va B(8,6) . Vận tốc của vật là:

A.-2m/s

B.1m/s

C.-1m/s

D.2m/s

0
6 tháng 11 2019

26 tháng 5 2019

Đáp án B.

Theo định lí động năng:  1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 F . s m

Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần

5 tháng 1 2019

Chọn đáp án B

Theo định lý động năng: 1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 . F . s m

Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần

 

9 tháng 8 2018

Giải :

a. Theo bài ra gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A

Đối vật qua A :  x 0 A = 0 m ; v 0 A = 20 m / s ; a A = − 1 m / s 2 ;  x A = 20 t − 1 2 . t 2 ; v A = 20 − t

Đối vật qua B :  x 0 B = 300 m ; v 0 B = − 8 m / s ; a B = 0 m / s 2 ; x B = 300 − 8 t

b. Khi hai vật gặp nhau nên  ⇒ x A = x B ⇒ 20 t − 0 , 5 t 2 = 300 − 8 t ⇒ 0 , 5 t 2 − 28 t + 300 = 0

t 1 = 41 , 565 s ; t 2 = 14 , 435 s

Với  t 1 = 41 , 565 s ⇒ x = 20.41 , 565 − 0 , 5.41 , 565 2 = − 3 , 2 , 5246 m L

Với  t 2 = 14 , 435 s ⇒ x = 20.14 , 435 − 0 , 5.14 , 435 2 = 184 , 5154 m T / M

Vậy sau 14,435s thì hai vật gặp nhau  v A = 20 − 14 , 435 = 5 , 565 m / s

khi hai vật gặp nhau vật A vẫn đang chuyển động

c. Khi vật 2 đến A ta có  x B = 0 ⇒ 300 − 8 t = 0 ⇒ t = 37 , 5 s

Vật 1 dừng lại khi  v A = 0 ⇒ 20 − t = 0 ⇒ t = 20 s ⇒ x A = 20.20 − 1 2 .20 2 = 200 m

Vậy khi vật 2 đến A thì vật một cách A là 200 m cách B là 100m

27 tháng 9 2020

a/đổi 20km/h=5,6m/s

ta có: \(a=\frac{v-v_0}{t}\)

thời gian xe đạt vận tốc 20km/h là:

\(a=\frac{v-v_0}{t}\Leftrightarrow1=\frac{5,6-5}{t}\Leftrightarrow t=0,6s\)

b/đổi 56km/h=15,6m/s

ta có: \(2as=v^2-v_0^2\Leftrightarrow s=\frac{v^2-v_0^2}{2a}\)

quãng đường xe đi được từ đầu đến khi đạt vận tốc 15,6m/s là: \(s=\frac{v^2-v_0^2}{2a}=\frac{15,6^2-5^2}{2}=109,18km\)