Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Điện dung của tụ phụ thuộc góc quay của bản tụ C = a. α + b
Với hai giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của điện dung là C1 và C2 ta có
Để bắt được sóng có bước sóng λ = 22 , 3 m thì điện dung của tụ bằng
Thay vào (1) ta tìm được α = 30 0
Vậy phải tụ một góc bằng 1500 từ vị trí có điện dung cực đại (ứng với góc 1800).
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có
\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)
=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)
\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)
2. Công suất trên mạch có biểu thức
\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)
L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)
=> \(R=100-40=60\Omega\)
=>
Điện dung tỉ lệ với hàm bậc 1 của góc xoay
\(\Rightarrow C = a\alpha +b\)
\(\alpha=0^0\Rightarrow C=b=10\)
\(\alpha=180^0\Rightarrow C=a.180+10=370\Rightarrow a=2\)
Vậy \(C=2\alpha+10\)
Tần số: \(f=\dfrac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\)
\(\Rightarrow(\dfrac{f_1}{f_2})^2=\dfrac{C_2}{C_1}\)
\(\Rightarrow(\dfrac{99,9}{104,5})^2=\dfrac{2.\alpha+10}{2.80+10}\)
Từ đó suy ra \(\alpha\) và suy ra góc xoay tụ.
- Ta có:
- Tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất với góc quay các bản tụ nên:
- Suy ra ta có tỉ lệ:
Đáp án B
Cách giải: Đáp án BĐiện dung của tụ phụ thuộc góc quay của bản tụ C =a.α +b.
Với hai giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của điện dụng là C1 và C2 ta có
Để bắt được song có bước sóng thì điện dung của tụ bằng
Thay vào (1) tìm được Vậy phải tụ một góc bằng 150 o từ vị trí có điện dung cực đại (ứng với góc 180 o ).