Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tủ vẫn đứng yên vì đã xuất hiện lực ma sát nghỉ
Có \(F_{MSN}=F_{đẩy}=200N\)
b) Lực ma sát nghỉ đã thay đổi cường độ của lực khi tăng độ lớn lên 250N (vì tủ vẫn nằm yên) và thay đổi từ 200N \(->\) 250N
Câu b hơi dài dòng một chút. Bạn thông cảm nha :((
Chúc bạn học tốt :))
\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{360000}{1,5}=240000\left(Pa\right)\\p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{15000}{250}=60\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).
2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.
Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :
F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :
p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).
3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).
Áp suất nước tác dụng lên điểm A:
p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).
\(P_1=F_1=450000N\)
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{450000}{1,5}=300000\left(Pa\right)\)
\(S_2=250cm^2=0,025m^2\)
\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{20000}{0,025}=800000\left(Pa\right)\)
\(\Rightarrow p_2>p_1\)
Đổi 7 tấn = 7000 kg
Tổng diện tích tiếp xúc :
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{70000}{70000}=1\left(m^2\right)=10000\left(cm^2\right)\)
Số bánh xe :
\(10000:250=40\)
a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)
Trọng lượng của vật là
P=10.m=400 ( N)
Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là
p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)
b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)
DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là
\(5.10^{-4}\). 4= \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))
Trọng lượng của bàn là
P=10.m= 60 ( N)
Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là
p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)
a) 60 cm2 = 6x10-3 m2
p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)
b) 5cm2=5x10-4 m2
p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)
Tóm tắt : m=40kg
S=1000cm2=0,1m2
p=?
Trọng lượng của chiếc tủ lạnh là :
P=10m=10.40=400(N)
\(\Rightarrow\)Áp lực của tủ lạnh tác dụng lên xe đẩy là : F=P=400N
Áp suất mà tủ lạnh tác dụng lên xe đẩy là :
p=\(\frac{F}{S}=\frac{400}{0,1}=4000\)(N/m2)