Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Ban đầu:
- Để đơn giản ta có thể đưa lớp điện môi ε = 2 vào sát một bản tụ, lúc đó hệ có thể coi gồm hai tụ ghép nối tiếp:
Đáp án A
Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: C = εS 9 .10 9 . 4 πd ⇒ C ~ ε
Với không khí: ε = 1
Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số điện môi là ε = 2 thì điện dụng của tụ điện tăng lên 2 lần.
Dung kháng của tụ là \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \).
Đáp án D
Ban đầu tụ không khí có điện dung:
Khi đặt vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng, song song, ta coi bộ tụ gồm tụ không khí C 1 có d 1 = 2 cm và tụ C 2 có ε =7 và d 2 = 2 cm mắc nối tiếp
Khi đó điện dung của tụ không khí:
Khi đó điện dung của tụ có hằng số điện môi là 7:
Điện dung của bộ tụ điện:
Bước sóng thu được sau khi đưa thêm điện môi vào giữa hai bản tụ:
Chọn đáp án A
Điện tích tụ tích được khi đặt trong không khí: Q1 = C1U1.
Khi ngắt tụ ta khỏi nguồn, điện tích trong tụ vẫn được bảo toàn: Q2 = Q1.
Khi nhúng tụ vào chất điện môi lỏng, điện dung của tụ bị thay đổi: C2 = εC1.
Hiệu điện thế của tụ điện sau khi đã nhúng vào điện môi:
Đáp án C
Sau khi ngắt tụ khỏi nguồn điện thì điện thi tụ không xảy ra quá trình phóng điện hay nạp điện → Q không đổi
Đáp án D
Điện dung của tụ điện phẳng C = ε S 4 π k d