Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 2kV.
b) Cường độ điện trường giữa hai bản tụ cũng chính là cường độ điện trường tại mọi điểm phía trong bản tụ (vì đây là điện trường đều).
\(E=\dfrac{U}{d}=\dfrac{2000}{0,25}=8000V/m\)
c) Lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại C:
\(F=qE=5\cdot10^{-6}\cdot8000=0,04N\)
a) Hai quả cầu tích điện hút nhau nên hai quả cầu tích điện trái dấu. Do quả cầu thứ nhất mang điện tích âm nên quả cầu thứ hai mang điện tích dương.
b) Ta có công thức như sau:
\(F=k\dfrac{\left(q_1q_2\right)}{\varepsilon r^2}\)
\(\Rightarrow0,05=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left[\left(-0,1\cdot10^{-6}\right)\cdot0,05\cdot10^{-6}\right]}{1\cdot r^2}\)
\(\Rightarrow r=0,03\left(m\right)=3\left(cm\right)\)
Gọi F1, F2 lần lượt là lực do điện tích q1, q2 tác dụng lên q3; F3 là lực tổng hợp các lực điện tác dụng lên q3.
Gọi A, B, C lần lượt là vị trí đặt q1, q2, q3.
Điều kiện lực điện tác dụng lên điện tích q3 băng 0 là lực tổng hợp phải cân bằng.
\(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow 0 \Rightarrow \overrightarrow {{F_1}} = - \overrightarrow {{F_2}} \)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{F_1} \uparrow \downarrow {F_2}\\{F_1} = {F_2}\end{array} \right.\)
Vì \({F_1} \uparrow \downarrow {F_2}\)nên điểm C nằm trên đường thẳng AB
Vì q1, q2 trái dấu nên điểm C nằm ngoài khoảng AB ⇒ |AC−BC| = AB (1)
Lực điện do q1 tác dụng lên q3 là: \({F_1} = k\frac{{\left| {{q_1}.{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}}\)
Lực điện do q2 tác dụng lên q3 là: \({F_2} = k\frac{{\left| {{q_2}.{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}}\)
Vì F1 = F2 ⇒ \(k\frac{{\left| {{q_1}.{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}} = k\frac{{\left| {{q_2}.{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}} \Rightarrow \frac{{15}}{{A{C^2}}} = \frac{6}{{B{C^2}}} \Rightarrow \frac{{BC}}{{AC}} = \frac{{\sqrt {10} }}{5}\)(2)
Từ (1),(2) ⇒ AC = 0,544 (m), BC = 0,344 (m)
Vậy q3 đặt cách q1 0,544 m và cách q2 0,344 m.
Chọn đáp án C
Ta có điện tích của tụ điện