Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Điện tích tích được trên tụ:
Ngắt tụ khỏi nguồn thì điện tích trên tụ không đổi, sau đó tăng điện dung của tụ lên 2 lần thì hiệu điện thế 2 đầu bản tụ
Đáp án A
Ban đầu tụ được tích điện nên chứa năng lượng W = CU 2 2 = 0 , 03 J . Sau đó chuyển hóa thành nhiệt Q = W
Gọi r là điện trở cuộn dây. $U_d^2 = U_L^2 + U_r^2 \to U_L^2 + U_r^2 = {13^2}$ (1)
${U^2} = {\left( {{U_R} + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - {U_C}} \right)^2}$ → ${\left( {13 + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - 65} \right)^2} = {65^2}$(2)
Từ (1)(2) → ${U_r}$ = 12 V
Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ = $\dfrac{{{U_R} + {U_r}}}{U} = \dfrac{{13 + 12}}{{65}} = \dfrac{5}{{13}}$.
\(\lambda=\frac{v}{f}\) có \(v=\cos st\) đẻ bước song tăng 2 lần thì \(f\) giảm 2 lần có \(f=\frac{1}{2.\pi.\sqrt{LC}}\) suy ra \(C\) tăng 4 lần
để \(C\) tăng phải mắc song song \(C_0=C_1+C_2\)
vậy đáp án là \(3C\)
\(\rightarrow C\)
Chọn đáp án A
Điện tích tụ tích được khi đặt trong không khí: Q1 = C1U1.
Khi ngắt tụ ta khỏi nguồn, điện tích trong tụ vẫn được bảo toàn: Q2 = Q1.
Khi nhúng tụ vào chất điện môi lỏng, điện dung của tụ bị thay đổi: C2 = εC1.
Hiệu điện thế của tụ điện sau khi đã nhúng vào điện môi:
Chính là câu số 2 mình đã trả lời ở đây rùi bạn nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức