Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a\(\in\)N; a < 1000)
vì khi xếp thành 20 hàng, 25 hàng, 30 hàng đều dư 15 học sinh
=> a - 15 chia hết cho 20; 25 ; 30 và a < 1000
=> a \(\in\) BC (20,25,30)
Ta có : 20 = 22 . 5
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
=> BCNN (20,25, 30) = 22 . 52 . 3 = 300
Vì BC(20,25,30) = B(300)
Mà B(300) = {0; 300; 600; 900; ...)
=> a- 15 \(\in\) {0; 300; 600; 900; ... }
=> a \(\in\) {15; 315; 615; 915; ...}
Và a chia hết cho 41 và a < 1000
=> a = 615
vậy trường đó có 615 học sinh
goi a la so hs can tim
khi xep hang 20, 25, 30 deu du 15 hs
=>a-15 chia het cho 20
a-15 chia het cho 25
a-15 chia het cho 30
a<1000
=>a-15<1000
=>a-5 thuoc BC(20,25,30)
20=22x5
25=52
30=3x2x5
Thua so nguyen to chung va rieng la : 2, 3 va 5
BCNN(20,25,30)=22 x3x52 =300
BC(20,25,30)=B(300)=(0;300;600;900;1200;...)
=>a-15 thuoc (0,300;600;900;1200;...)
=>a thuoc (15;315;615;915;1215;...)
ma a chia het cho 41 va a<1000
=>a=615
Vay so hoc sinh la 615
Gọi số hs là a ( a < 1000 , a thuộc N* )
Theo đề
=> a-15 chia hết cho 20, 25, 30
=> \(\left(a-15\right)\in BC\left(20,25,30\right)=\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)
=> \(a\in\left\{15;315;615;915;1215;...\right\}\)
Mà a chia hết cho 41 và a < 1000
=> a = 615
Vậy số hs của trường đó là 615 hs.
Gọi số hs cần tìm là a ( hs ) ; 1000 \(\le\) a \(\le\) 1500
Theo bài ra , ta có : a : 20 ; a : 25 ; a :30 đều dư 15
\(\Rightarrow\) ( a - 15 ) \(⋮\) 20; 25 ; 30
\(\Rightarrow\) ( a - 15 ) \(\in\) BC ( 20;25;30)
Có 20 = 2\(^2\) . 5
25 = 5\(^2\)
30 = 2 . 3 . 5
\(\Rightarrow\) BCNN (20;25;30) = 2\(^2\) . 3 . 5\(^2\) = 300
\(\Rightarrow\) ( a - 15 ) \(\in\) B(300) = \(\hept{ }0;300;600;900;1200;1500\) .....}
\(\Rightarrow\) a \(\in\) { 15;315;615;915;1215;1515;...}
Vì a \(⋮\) 41 ( theo bài ra ) và 1000 \(\le\) a \(\le\) 1500 nên a = ? ( tự tính em nhé , chị chịu rồi ; em có chép sai đề bài ko vậy )
Kết luận: Vậy số hs cần tìm là : ........... hs
Gọi số hs trường đó là : a
Theo đề bài ta có :
a - 15 : 20 , 25 , 30 và a : 41
Mà 600 < a < 1000
<=> a - 15 e BC ( 20 , 25 , 30 )
Ta có :
20 = 22 . 5
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
<=> BCNN(20 , 25 , 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300
<=> BC ( 20 , 25 , 30 ) = B ( 300 ) = { 0 , 300 , 600 , 900 , 1200 , .......}
<=. a e { 15 , 315 , 615 , 915 , 1215 , .......... }
Vì 600 < a < 1000 <=> a = 915
Vậy số hs của trường là 915 học sinh
Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N
ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30
=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.52 = 300
=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}
= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}
mà a<1000; a chia hết cho 41 nên a = 615
Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30 =.
a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22 .3.52 = 300 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...} = a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...} mà a<1000;
a chia hết cho 41 nên a = 615
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
615 chắc zậy tivk nh
615 nha
100% luôn