Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh là \(n\)(học sinh) \(n\inℕ^∗,n< 1000\).
Số học sinh xếp hàng \(20,25,30\)đều dư \(13\)nên \(n-13\)chia hết cho cả \(20,25,30\)nên \(n-13⋮BCNN\left(20,25,30\right)=300\)
Do đó \(n-13\in\left\{300,600,900\right\}\Leftrightarrow n-13\in\left\{313,613,913\right\}\)
Thử từng trường hợp thấy \(n=613\)thỏa mãn chia cho \(45\)dư \(28\).
Vậy số học sinh của trường đó là \(613\).
Gọi số học sinh trường đó là a ( gọi sao cũng đựơc )
Ta có :
a-13 là bội chung của 20;25;30 và chia cho 45 dư 28
20=2^2.5; 25=5^2; 30=2.3.5
BCNN ( 20; 25; 30 ) =300
Do đó a - 13 ∈ { 0;300;600;900;1200;..}
a ∈ { 13;313;613;913;..}
Vì aa << 1000 và a chia cho 45 dư 28 thử chọn số học sinh của trường đó là 613 học sinh
Gọi số học sinh trường đó là: a ( học sinh)
=> a chia cho 20;25;30 đều dư 13 và a chia cho 45 dư 24
a chia 20; 25;30 dư 13 => a - 13 chia hết cho 20;25;30 => a - 13 $\in$∈ BC (20;25;30)
20 = 22.5; 25 = 52; 30 = 2.3.5 => BCNN (20;25;30) = 22.3.52 = 300 => a - 13 $\in$∈ B(300) = {0;300;600;900;1200;...}
=> a $\in$∈ {13;313;613;913;1213;...}
Vì a < 1000 nên a $\in$∈ {13;313;613;913}
Mặt khác, a chia 45 dư 24. Các giá trị 13; 313; 613 ; 913 đều không thỏa mãn
-----> Không có giá trị nào của a thỏa mãn ----> Không thể xếp các học sinh theo hàng như trên
Em xem lại đề bài!
Gọi số học sinh của trường đó là a (0<a<1000, a∈N)
Ta có a-13 là bội chung của 20; 25; 30 và chia cho 45 dư 28
20=22.5;25=52;30=2.3.5
BCNN(20;25;30)=22.3.52=300
Do đó a-13∈{0; 300; 600; 900; 1200;...}
a∈{13;313;613;913;1213;...}
Vì a<1000 và a chia cho 45 dư 28 thử chọn có số học sinh của trường đó là 613 học sinh.