Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x
x : 9 suy ra x thuộc B(9)
x : 10 suy ra x thuộc B(10)
x : 15 suy ra x thuộc B(15)
Suy ra x thuộc BC(9;10;15)
9 = 32
10 = 2 . 5
15 = 3 . 5
Suy ra : BCNN(9;10;15) = 2 . 32 . 5 = 90
x thuộc BCNN(9;10;15) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; ..... }
Mà số học sinh trường đó khoảng 150 đến 200 học sinh nên x = 180
Vậy số học sinh của trường đó là 180 em
gọi số hs khối 6 của trường đó là x
x:9 suy ra x thuộc b ( 9 )
x:10 suy ra x thuộc b ( 10 )
x:15 suy ra x thuộc b ( 15 )
ta coi số học sinh của trường THCS A là x
vì x xếp hàng 10,15 đều vừa vừa đủ nên x phải là BC(10,15) ta có:
10=5.2
15=5.3
=>BCNN(10,15)=5.2.3=30
=>BC(10,15)=B(BCNN(10,15))=B(30)
=>B(30)={0,30,60,90,120,150,180,210,...} mà x khoảng từ 100 đến 200 nên:
x={120,150,180}
vậy số học sinh là 120,150 hoặc180
vì ko có kí hiệu thuộc trong x={120,150,180} nên mình thay bằng dấu =
12=22.3 ; 15=3.5; 21=3.7
BCNN (12;15;21) = 2 2 .3.5.7=420
BC( 12; 15;21) chính là bội của BCNN(12;15;21)
⇒ BC(12;15;21)= B(420) = {0,420,840,.....}
Số học sinh 400 ≤ x ≤ 450
⇒ Số học sinh là 420 học sinh.
Gọi số học sinh của trường đó là: a ( a \(\in\) N* ; 200 < a < 400)
Khi đó : a chia hết cho 12;15;18 (200 < a < 400)
=> a BC(12;15;18}
=> BCNN(12;15;18) = 180
=> BC(12;15;18) = B(180) = {0;180;360;540;....}
Mà đầu bài cho 200 < a < 400
=> a = 360
Gọi số học sinh phải tìm là a (a thuộc N*)
Vì a chia hết 12,18,15 và 200<a<400
=>a thuộc BC(18;12;15)
18=2*32
12=22*3
15=3*5
=>BCNN(18;12;15)=22*32*5=180
=>a thuộc B(180)={0;180;360;540;...}
Mà 200<a<400=>a=360
Vậy trường đó có 360 em
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
GỌI SỐ HỌC SINH KHỐI 6 LÀ X ( ĐIỀU KIỆN 200 < X < 400 )
VÌ XẾP HÀNG 12 , 15 , 18 ĐỀU VỪA ĐỦ
---> X CHIA HẾT CHO 12 ; 15 ;18
---> X LÀ BỘI CHUNG CỦA 12 ; 15 ;18
---> X = 360 HỌC SINH
HỌC TỐT
Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x‐5 thuộc BC ﴾12; 15; 18﴿ và 200<x‐5<400
BCNN ﴾12; 15; 18﴿
12= 222.3
15= 3.5
18= 2.322
BCNN ﴾12; 15; 18﴿ = 222.322.5 = 4.9.5 = 180
BC ﴾12; 15; 18﴿ = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<x‐5<400
nên x‐5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs
Chúc bn hk tốt