K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

ui bạn thật là hiểu tui, tui yew bạn quá <3

31 tháng 3 2018

Gọi số xe 29 chỗ là x; số xe 45 chỗ là y

(x,y thuộc N*)

=> Theo đề ta có:

29x + 45y = 177

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}177⋮3\\45⋮3\end{matrix}\right.\) => theo t/c chia hết của 1 tổng thì: 29x \(⋮\) 3 mà 29 là 1 số nguyên tố không chia hết cho 3 => \(x⋮3\).

+) Nếu x = 3 thì ta có:

29 . 3 + 45 . y = 177

=> \(y=\dfrac{177-29\cdot3}{45}=2\)(nhận)

+) Nếu x = 6 thì:

\(29\cdot6+45\cdot y=177\Leftrightarrow y=\dfrac{177-174}{45}=\dfrac{3}{45}\left(loai\right)\)

+) Nếu x = 9 thì:

......(tự làm)

Thử hết các th cho đến 27 (không cái nào t/m đâu)

Vậy số xe 29 chỗ là: 3

Số xe 45 chỗ là: 2

#_Tôi_tới_nơi_này_chỉ_vì_em_

26 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .

=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)

=. BCNN(20;25;30) = 30 

 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}

Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615 

26 tháng 6 2016

Gọi số học sinh của trường là a (a thuộc N*, a < 1000)

Theo bài ra ta có: 

a chia 20, 25, 30 (dư 15)

=>a-15 chia hết cho 20, 25, 30

=>a-15 tuộc BC(20;25;30)

mà BCNN(20;25;30)=300

=>a-15 thuộc BC(20;25;30)=BC(300)={0;300;600;900;1200;...}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;...}

Và a chia hết cho 41

=> a thuộc BC(41)={0;41;82;...;615;...}

Mà a < 1200 => a=615

Bài này hồi lớp 6 cô sửa cho mình rùi nên bạn cứ yên tâm không sợ sai đâu

Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)(Điều kiện: x là số nguyên dương)

Vì số học sinh khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 học sinh nên \(x-15\in BC\left(20;25;30\right)\)

\(\Leftrightarrow x-15\in\left\{300;600;900;1200;1500\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{315;615;915\right\}\)

mà \(x⋮41\)

nên x=615

12 tháng 6 2017

Mốt là số cân nặng của một học sinh có tần số lớn nhất

Số học sinh cân nặng 31 kg và 32 kg là nhiều nhất với tần số là 12.

Vậy mốt là 31 và 32

Chọn đáp án D.

12 tháng 3 2019

Mốt là số cân nặng của một học sinh có tần số lớn nhất

Số học sinh cân nặng 31 kg và 32 kg là nhiều nhất với tần số là 12.

Vậy mốt là 31 và 32

Chọn đáp án D.

10 tháng 1 2019

Số trung bình cộng là:

X   =   28 . 5   +   30 . 6   +   31 . 12   +   32 . 12   +   36 . 4   +   40 . 4   +   45 . 2 45 ≈ 32 , 7   k g

Chọn đáp án B.

22 tháng 1 2018

Số trung bình cộng là:

Trắc nghiệm Chương 3 Đại Số 7 (Phần 2) - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Chọn đáp án B.

29 tháng 10 2021

Câu 1: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{d}{15}=\dfrac{2d-a}{2\cdot15-11}=\dfrac{285}{19}=15\)

Do đó: a=165; b=180; c=195; d=225

27 tháng 12 2016

Gọi số hs của khối 9,8,7,6 lần lượt là a,b,c,d

Ta có: \(\frac{a}{6}\)\(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{8}\)=\(\frac{d}{9}\)và a+b+c+d= 600

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{6}\)=\(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{8}\)=\(\frac{d}{9}\)=\(\frac{a+b+c+d}{6+7+8+9}\)=\(\frac{600}{30}\)=20

=> \(\frac{a}{6}\)=20  =>a=20.6=120

\(\frac{b}{7}\)=20  => b=20.7 = 140

\(\frac{c}{8}\)= 20 => c= 20.8=160

\(\frac{d}{9}\)= 20 => 20.9 = 180

Vậy số hs khối 9,8,7,6 lần lượt là  120;140;160;180 hs

28 tháng 12 2016

b,c giải sao bạn