Một trong những đặc trưng nổi bật của người lao động Nhật Bản là

A. Không...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. Không có tinh thần đoàn kết.

B. Ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao.

C. Trình độ công nghệ thông tin đứng đầu thế giới.

D. Năng động nhưng không cần cù.

27 tháng 11 2018

Đáp án D

Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.

2 tháng 11 2017

Đáp án A.

Giải thích: Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.

30 tháng 8 2017

Hướng dẫn: Mục II, SGK/76 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: A

18 tháng 4 2017

Những đức tính cần cù, tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục, đã trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Nhật Bản vì:

   - Nhật Bản là nước đông dân: 127,7 triệu người (năm 2005), tốc độ tăng dân số hằng năm thấp và đang giảm dần.

   - Người dân cần cù, có tinh thần trách nhiệm, tận dụng thời gian cho công việc và khuyến khích học tập suốt đời.

   - Phát huy các đức tính trên để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm công nghiệp.

   - Trong phát triển kinh tế, Nhật Bản đang sử dụng các đức tính trên.

12 tháng 9 2020

Điều đó có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của Nhật Bản

- COn người có ý thức lao động ->thu nhập đầu người cao

- Tránh được các tệ nạn xã hội,tránh được mất an ninh xã hội

Để nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế là một người trẻ em cần phải làm gì ?

- Cố gắng học tập

- Tham gia các hoạt động chống tệ nạn xã hội

- Tìm hiểu những người có ý thức , đạo đức tốt

- Phê phán những người không cố gắng rèn luyện và lao động.

12 tháng 9 2020

+ Chăm chỉ học thật tốt để có kiến thức làm những công việc có ích giúp cho đất nước xã hội .

- Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ con đường đi lên CNXH ở nước ta, kiên định lí tưởng “độc lập dân tộc và CNXH”. Xây dựng ý chí tự lực, tự cường, không chịu đói nghèo lạc hậu.
- Thường xuyên học tập để không ngừng nâng cao trình độ học vấn, nhanh chóng tiếp cận và làm chủ được khoa học và công nghệ mới.
- Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đập tan âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phòng chống các tệ nạn xã hội, góp phần tích cực trong giữ gìn trật tự an toàn giao thông và an ninh xã hội, quốc gia.
- Tiếp thu và phát huy truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc, xây dựng lòng yêu nước nồng nàn, ý thức trách nhiệm công dân, phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó khăn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , văn minh.
- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt nam, tiếp thu tinh hoa-văn hóa nhân loại.

8 tháng 1 2017

Đáp án B:

Người lao động Nhật Bản có đức tính cần cù, làm việc tích cực, tự giác và trách nhiệm cao

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình của Nhật Bản tạo thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp và du lịch nhưng cũng gây khó khăn trong giao thông vận tải. Do nằm trong vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất nên Nhật Bản thường xuyên chịu ảnh hưởng của hoạt động động đất, núi lửa,... gây thiệt hại về người và tài sản.
+ Nhật Bản có nhiều loại đất như đất pốtdôn, đất nâu, đất đỏ, đất phù sa,... thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau.
+Sự phân hóa của khí hậu tạo thuận lợi cho Nhật Bản đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển du lịch nhưng cũng thường xảy ra thiên tai.

+ Sông ngòi ở Nhật Bản tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, du lịch và thuỷ điện, ít có giá trị trong giao thông và nguy cơ xảy ra lũ lụt vào mùa mưa.

+ Phong cảnh tự nhiên đa dạng và tài nguyên sinh vật phong phú đã tạo thuận lợi cho quốc gia này phát triển ngành du lịch.

+ Nhật Bản có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển do có đường bờ biển dài, nguồn tài nguyên biển phong phú

- Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư - xã hội:

+ Nhật Bản có cơ cấu dân số già, tỉ suất tăng dân số tự nhiên ở mức âm đã tạo sức ép lớn về tình trạng thiếu hụt nguồn lao động, tăng chi phí an sinh xã hội.

+ Nhật Bản có nền văn hóa truyền thống lâu đời, đây là những tài nguyên có giá trị trong phát triển du lịch của Nhật Bản.

21 tháng 2 2021

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

21 tháng 2 2021

Những điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Vai trò: thứ yếu

  + Tỉ trọng trong cơ cấu GDP nhỏ (chỉ chiếm 1%)

  + Diện tích đất nông nghiệp ít

- Hướng phát triển: 

  + Thâm canh

  + Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ hiện đại

- Thành tựu:

  + Tăng năng suất

  + Tăng chất lượng

- Các nông sản chính:

+ Lúa gạo: cây trồng chính (50% diện tích), có xu hướng giảm diện tích.

 

+ Cây công nghiệp được trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm.

 

+ Chăn nuôi (lợn, bò, gà): tương đối phát triển.

 

+ Thủy sản: được chú trọng phát triển.

 

- Phân bố:

 

+ Vùng trồng cây lương thực, cây công nghiệp, rau và hoa quả, chăn nuôi: phát triển ở khu vực ven biển và dọc thung lũng sông (đặc biệt ở phía nam).

 

+ Vùng rừng: sâu trong nội địa.