Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trọng lượng quả dừa là
\(P=10.m=10.2,5=25\left(N\right)\)
công của trọng lực là
\(A=F.S=P.h=25.5=125\left(N\right)\)
vậy....
Bạn tự tóm tắt nhé !
Bài giải :
Ta có m = 2kg => p =10.m = 10.2 = 20 (N)
a) Lực đã thực hiện công cơ học là " Trọng lưc ( lực hút của trái đất ) "
Công thực hiện được của trọng lực là :
A = F.s = P.h = 20.4 = 80 (J)
c) Một làn gió thổi theo phương song song với mặt đất có cường độ 130N tác dụng vào quả dừa đang rơi thì công của gió lúc này là bằng 0 . Vì lực của gió tác dụng vào quả dừa theo phương vuông góc với phương di chuyển của quả dừa
- Một quả dừa rơi từ trên cao xuống đất, trái dừa có 2 dạng năng lượng: động năng và thế năng
- Trong quá trình rơi, thế năng và động năng có thay đổi vì vận tốc và độ cao trái dừa thay đổi theo thời gian
- Một quả dừa rơi từ trên cao xuống đất, trái dừa có 2 dạng năng lượng: động năng và thế năng
- Trong quá trình rơi, thế năng và động năng có thay đổi vì vận tốc và độ cao trái dừa thay đổi theo thời gian
Tóm tắt:
m= 2kg
h=6m
A=?
Gỉai:
Ta có:
F=P=10.m=10.2=20(N)
s=h=6 (m)
Áp dụng công thức tính công, ta được công cơ học trên bằng:
A=F.s=20.6=120(N.m)= 120 (J)
Trọng lượng của quả dừa là:
P = 10.m = 10.2 = 20 (N)
Công của trọng lực trong trường hợp này là:
A = F.s = P.h = 20.6 = 120 (J)
#dk_trinh
\(m=2kg\\ h=6m\\ A=?J\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.2=20\left(N\right)\)
Công của trọng lực là:
\(A=P.h=20.6=120\left(m\right)\)
Giải:
Trọng lượng của quả dừa là:
P = 10.m = 10.2 = 20 (N)
Công của trọng lực trong trường hợp này là:
A = F.s = P.h = 20.6 = 120 (J)
Tóm tắt:
\(m=1kg\\ h=3m\\ A=?J\)
Giải:
Trọng lượng của quả dừa là:
\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)
Công của trọng lực là:
\(A=P.h=10.3=30\left(J\right)\)
\(\text{Trọng lượng của quả dừa là:}\)
\(\text{P=10.m=10.1=10(N)}\)
\(\text{Công của trọng lực là}\):
\(\text{A=P.h=10.3=30(J)}\)
công của trọng lực:
Ap=mgh=2.10.8=160(J)