Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu thứ 2
gọi số người trong tổ dân phố đó là x (người) (x thuộc N*}
Ta có: x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 5
=>x thuộc BC(3;4;5)
Ta có:
3=3
4=22
5=5
=>BCNN(3;4;5)=3.2.5=30
=>BC(4;3;5))=B(30)={0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
=>x thuộc {0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
Mà 150<x<200
=>x=180 thỏa mãn điều kiện
Vậy tổ dân phố đó có 50 người
có thể trả lời một câu hỏi ở trong bài mình gõ cũng dược , Cảm ơn
Gọi số học sinh là x
Vì x chia 2 ; 3 ; 5 đều dư 1 và 180 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 200
=> x-1 thuộc BC( 2 ; 3 ; 5 ) và 180 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 200
Mà 2 ; 3 ; 5 đều là số nguyên tố nên khi ta phân tích ra thừa số nguyên tố , ta vẫn giữ nguyên
=> BCNN( 2 ; 3 ; 5 ) = 2 * 3 * 5 = 30
=> BC( 2 ; 3 ; 5 ) = B( 30 ) = { 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; 120 ; 150 ; 180 ; 210 ; ... }
Mà x-1 thuộc BC( 2 ; 3 ; 5 ) và 180 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 200
Suy ra x - 1 = 180 => x = 181
Vậy số học sinh là 181 học sinh
Gọi số học sinh là x ( 100 ≤ x ≤ 125 )
Khi xếp thành 2 hàng, 3 hàng, 5 hàng thừa 1 bạn
=> x-1 chia hết cho 2, 3, 5
=> x-1 ∈ BC (2, 3, 5) = { 0; 30; 60; 90; 120; 150; 180; 210;..; }
=> x ∈ { 1; 31; 61; 91; 121; 151; 181; 211;..; }
mà 100 ≤ x ≤ 125
=> x = 121
Gọi số học sinh khối 6 là x ( x thuộc N* , 100<x<125 )
Theo đề bài : Khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 5 đều thừa 1 bạn nên ta có :
( x - 1 ) chia hết cho 2
( x - 1 ) chia hết cho 3
( x - 1 ) chia hết cho 5
=> ( x - 1 ) thuộc BC(2,3,5)
Ta có : 2 = 2
3 = 3
5 = 5
BCNN(2,3,5) = 2.3.5 = 30
=> BC(2,3,5) = B(30) = {0;30;60;90;120;150;...}
Mà 100<x<125 nên ( x - 1 ) = 120
Ta có : x - 1 = 120
x = 120 + 1
x 121
Vậy số học sinh khối 6 là 121
1) Gọi số học sinh của khối 6 là : k ( k thuộc N ; 200 <=k<=400)
Ta có : k-3 chia hết cho 12;15;18
=> k-3 thuộc BC(12;15;18)
BCNN(12;15;18)=180
=> k-3 thuộc B(180)=0;180;360;540;...
Vì 200<=k<=400 nên k-3=360
=> k=363
2) Gọi số rổ có thể chia nhiều nhất là k
Ta có : k thuộc UCLN(12;144;420)
UCLN(12;144;420)=12
=> k=12
Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 rổ
3) Gọi số tổ có thể chia là : k
Ta có : k thuộc UCLN(42;56)
UCLN(42;56)=14
=> k=14
Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ
Khi đó mỗi tổ có : 42:14=3( nam )
56:14=4( nữ )
Câu 1:
Gọi a là số học sinh cần tìm
Ta có: \(a-3⋮12,a-3⋮15,a-3⋮18\), \(197\le a-3\le397\)
=> a-3 ϵ BC (12;15;18)
12= 22. 3
15= 3.5
18= 2. 32
BCNN (12;15;18)= 22.32.5= 180
BC ( 12;15;18)= B(180)= {0; 180; 360; 540;...}
=> a-3= 360
a= 360 +3= 363
Vậy có 363 học sinh
Câu 2:
Gọi a là số rổ cần tìm
Ta có: \(12⋮a,144⋮a,420⋮a\), a lớn nhất
=> a là ƯCLN (12;144;420)
12= 22.3
144= 24.32
420= 22.3.5.7
ƯCLN ( 12;144;420)= 22.3= 12
Vậy có thể chia được nhiều nhất là 12 rổ
Câu 3:
Gọi a là số tổ cần tìm
Ta có: \(42⋮a,56⋮a\), a lớn nhất
=> a là ƯCLN ( 42;56)
42= 2.3.7
56= 23.7
ƯCLN ( 42;56)= 2.7= 14
Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ
Số học sinh nam mỗi tổ có là:
42 : 14= 3 ( nam)
Số học sinh nữ mỗi tổ có là:
56 : 14= 4 (nữ)
Ba khối 6,7,8 theo thứ tự có 300, 276, 252 học sinh xếp hàng dọc sao cho số hàng dọc của mỗi khối như nhau. Có thể xếp nhiều nhất thành mấy hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng. Khi đó đó ở mỗi khối có bao nhiêu hàng ngang.
Số hàng xếp nhiều nhất chính là ƯCLN (300, 276, 252).
Ta có: 300 = 22.3.52; 276=22.3.23; 252=22.32.7
=> ƯCLN (300, 276, 252)=22.3=12
-> Vậy có thể xếp nhiều nhất 12 hàng, khi đó mỗi hàng:
+) Khối 6 là: 300:12=25 (em)
+) Khối 7 là: 276:12=23 (em)
+) Khối 8 là: 252:12=21 (em).
Xếp được nhiều nhất 12 hàng dọc , hàng ngang là 1 .
Có thể xếp thành 8 hàng vì 8 là ước của 40 và 7<8<9