K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Một tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) nguyên phânliên tiếp 2 lần tạo ra các tinh nguyên bào. Tất cả các tinh nguyên bào đều thamgia giảm phân tạo giao tử. Hãy xác định:a. Số tinh nguyên bào tham gia giảm phân? ……………………………….b. Số giao tử đực được tạo ra qua giảm phân? ……………………………..c. Số NST có trong 1 giao tử đực?...
Đọc tiếp

Bài 1: Một tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) nguyên phân

liên tiếp 2 lần tạo ra các tinh nguyên bào. Tất cả các tinh nguyên bào đều tham

gia giảm phân tạo giao tử. Hãy xác định:

a. Số tinh nguyên bào tham gia giảm phân? ……………………………….

b. Số giao tử đực được tạo ra qua giảm phân? ……………………………..

c. Số NST có trong 1 giao tử đực? …………………………………………

Bài 2: Hai tế bào sinh dục cái của đậu Hà Lan (2n = 14) nguyên phân 3

lần tạo ra các noãn nguyên bào. Chỉ có 50% noãn nguyên bào tham gia giảm

phân tạo noãn. Sau khi tạo noãn, hoa được thụ phấn tạo ra 1 quả có 4 hạt. Hỏi:

a.Số noãn nguyên bào tham gia tạo noãn? ………………………………..

b.Số noãn đã được tạo ra? …………………………………………………

c.Có bao nhiêu noãn đã được thụ tinh? …………………………………..

d. Hiệu suất thụ tinh của noãn? ……………………………………………

0

Câu 5 (SGK trang 30)

Câu 5: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?

A. 4

B. 8

C. 16

D. 32

10 tháng 4 2017

:GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8

10 tháng 4 2017

Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8vỞ kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8

Câu 4: Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?

A. 2

B. 4

C. 8

D. 16

9 tháng 10 2021

Bộ NST của ruồi giấm: 2n = 8 NST

Số tế bào được tạo ra sau nguyên phân:

2^6 = 64

Số tế bào tạo ra sau giảm phân

64 x 4 = 256 (tb)

Số NST có trong tất cả các tế bào:

256 x 4 = 1024 nst

29 tháng 10 2021

TL:

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Gọi y là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ( x, y nguyên , dương . x > y )

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục cái là : 2n(2x−1)+n.2x

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục đực là : 2n(2y−1)+4.n.2y

Do tổng số NST môi trường cung cấp là 2544 nên ta có phương trình

2n(2x−1)+n.2x+2n.(2y−1)+4.n.2y=2544

[Phương trình này các bạn tự giải  ]

giải phương trình ra ta được :

x = 7
y = 6

⇒⇒ số tinh trùng được sinh ra là : 26.4=256(tinh trùng)

⇒⇒ số hợp tử được tạo ra là : 256.3,125 (hợp tử)

Số trứng được tạo ra là : 27=12827=128 ( trứng)

Hiệu suất thụ tinh của trứng là : 8/128.100=6,25

^HT^

29 tháng 10 2021

Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái, b là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực (a > b)

Theo bài ra ta có:

2a2a x 2 x 8 + 2b2b x 2 x 8 - 2 x 8 = 2288

→ 2a2a + 2b2b = 144 → a = 7; b = 4

Số tinh trùng tạo ra: 2424 x 4 = 64

Số hợp tử tạo thành: 64 x 3,125% = 2

Số trứng tạo thành: 2727 x 1 = 128

Hiệu suất thụ tinh của trứng: 2 : 128 = 1,5625%

- Số tế bào tạo ra sau nguyên phân: $2^6=64(tb)

- Sau giảm phân 1 tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng. 

- Số tinh trùng là: $64.4=256(tt)$

24 tháng 11 2023
7 tháng 9 2016

256= 28 → tế bào đã nguyên phân 8 lần.

Số giao tử tham gia thụ tinh = (16 x 100) : 1,5625=1024 = 256 x 4 → đây là tế bào sinh tinh.

9 tháng 9 2016

e c.ơn ạ