Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/ Từ hình vẽ suy ra được góc tới i tại điểm I là: i = 90 ° − α = 90 − 60 = 30 ° ⇒ có tia khúc xạ
+ Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có:
1/ Ở I ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất bé nên có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần:
Hình vẽ biểu diễn các tia tới SI, tia phản xạ IK và tia khúc xạ IR trong hai trường hợp
Vì tia sáng tới có đường kéo dài qua O nên tia tới SI vuông góc mặt phẳng trụ ⇒ góc i = 0 ⇒ tia sáng sẽ truyền thẳng vào khối trong suốt tới O.
Tại O: tia sáng SO tạo với pháp tuyến ON của mặt phân cách phẳng một góc tới i.
Ta có: i = 90o - α
Mặt khác, góc giới hạn khi ánh sáng truyền từ khối bán trụ ra không khí được tính bởi công thức:
a) α = 60o
→ i = 90o – α = 30o → i < igh
Áp dụng định luật khúc xạ:
→ r = 45o. Vậy tia khúc xạ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng phân cách của khối bán trụ góc khúc xạ 45o như hình vẽ.
b) α = 45o
→ i = 90o – α = 45o → i = igh
→ r = 90o → Tia khúc xạ đi sát mặt phân cách của khối tròn như hình vẽ:
c) α = 30o
→ i = 90o – α = 60o → i > igh
→ Xảy ra phản xạ toàn phần, không có tia khúc xạ ra ngoài không khí. Đường đi của tia sáng được vẽ trên hình:
Tia sáng tới BC theo phương vuông góc nên góc D làm bởi tia tới và tia ló là D = 90 °
a) Khi khối P ở trong nước có chiết suất n = 4/3
Do đó không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần trên AC.
Áp dụng định luật khúc xạ ta có
3/ Khi đưa khối thủy tinh vào nước thì góc tới vẫn không thay đổi nên i = 30 °
+ Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có: