Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đoạn dây đồng ab cân bằng ta phải có :
P = F
↔ P = 2 . σ . ab = 2 . 4 .10-2 . 5 .10-2
= 40 . 10-4 N = 4 . 10-3 N
Vậy để đoạn dây ab cân bằng ta phải có trọng lượng P = 4 . 10-3 N.
@phynit
Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )
\(\overrightarrow{F_{ht}}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\Rightarrow F_{ht}=m.a_{ht}\)
\(\overrightarrow{F_{msn}}=\mu.\overrightarrow{N}\Rightarrow F_{msn}=\mu mg\)
Có \(F_{ht}\le F_{msn}\Rightarrow m.a_{ht}\le\mu mg\)
\(\Leftrightarrow\omega^2.R\le\pi^2.\mu\)
\(\Leftrightarrow\pi^2.0,2\le\pi^2.\mu\Rightarrow\mu\ge0,2\)
Vậy để vât ko bị trượt thì \(\mu\ge0,2\)
O y
a) Chọn trục toạ độ \(Oy\) như hình vẽ, gốc O tại vị trí ném.
Vật lên đến độ cao cực đại thì vận tốc bằng 0. Áp dụng công thức độc lập ta có:
\(0^2-v_0^2=2.(-g).h\)
\(\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2.g}\)
b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0-g.t\)
Vật lên độ cao cực đại: \(v=0\Rightarrow t=\dfrac{v_0}{g}\) (1)
Phương trình toạ độ: \(y=v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2\)
Khi vật trở về chỗ ném thì \(y=0\)
\(\Rightarrow v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2=0\)
\(\Rightarrow t'=\dfrac{2.v_0}{g}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(t'=2.t\)
Do vậy thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống.
Chúc bạn học tốt :)
chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có
các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
theo định luật 2 Newton ta có
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)
chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có
-P + N=0
\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)
chiếu pt 1 lên trục Ox ta có
F-Fms=am
\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)
Vậy ..........
O x y P N Fms F
a) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
F.cos\(\alpha\)-\(\mu.N=0\) (1) (a=0, vật chuyển động đều)
chiếu lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P-\(sin\alpha.F\) (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow F\approx103,5N\)
b) từ câu a ta có
\(F.cos\alpha-\mu.\left(P-sin\alpha.F\right)=0\)
\(\Leftrightarrow F=\dfrac{\mu.P}{cos\alpha+\mu.sin\alpha}\)
đặt \(\mu\)=\(tan\beta=\dfrac{sin\beta}{cos\beta}\) (\(0^0< \beta< 90^0\)
để F min thì MS= \(cos\alpha+\mu.sin\alpha\) max (MS: mẫu số)
\(\Leftrightarrow\)MS=\(\dfrac{cos\alpha.cos\beta+sin\beta.sin\alpha}{cos\beta}\)=\(\dfrac{cos\left(\alpha-\beta\right)}{cos\beta}\)
MS max khi \(cos\left(\alpha-\beta\right)\)=1 (vì \(cos\beta\) ở dưới mẫu min thì MS max nhưng cos\(\beta\) min ko xác định được )
\(cos\left(\alpha-\beta\right)=1\Leftrightarrow\alpha-\beta=0\)
\(\Leftrightarrow\alpha=\beta\)
\(\Rightarrow tan\alpha=tan\beta=\mu=0,2\)
\(\Rightarrow\alpha\approx11,3^0\)
Chọn D.
Thanh cân bằng nằm ngang khi:
MP’(O ) = MP(O) ↔ P’.OA = P. GO
Ở đây: OA = 30cm, OG = AB/2 – AO = 20cm
↔ P’ = P. GO/OA = 10. 20/30 = 6,67 N
Quy tắc mômen lực đối với trục quay qua O: