Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi H là chiều dài của thước ngập trong nước
Gọi S 2 là vị trí của vạch 80; S 2 ' là ảnh của S 2 ; do ảnh phản xạ nên ta có: S 2 H = 80 - h = S 2 ' H (1)
Gọi S 1 là vị trí của vạch 0; S 1 ' là hình ảnh của S 1 ; do ảnh khúc xạ ánh sáng nên ta có:
Do ảnh của vạch 0 trùng với ảnh của vạch 91 tức là S 1 ' trùng với S 2 ' . Nên từ (1) và (2) ta có:
STUDY TIP
Đọc đề các bạn phải đoán nhận đây là bài toán quang hình các bạn phải vẽ hình sau đó tính trên hình với kiến thức vật lí là
+ Ảnh qua phản xạ ánh sáng bằng vật đối xứng vật qua mặt phản xạ: A B = A ' B ' ⇔ d = d '
+ Ảnh qua khúc xạ ánh sáng không đối xứng vật qua mặt phản xạ ở vị trí phụ thuộc vào tỉ số chiết suất hai môi trường:
(bài toán quang hình nên phải có hình mới giải được)
Ban đầu, mực nước bên trong và ngoài ống bằng nhau nên áp suất trong ống bằng áp suất khí quyển là p0 = 760 mmHg
Khi rút ống lên trên 1 đoạn 4cm, ta gọi độ cao của mực nước bên trog với ngoài ống là \(x\) (cm) thì độ dài của phần không khí trog ống là: \(l'= 20 + 4-x=24-x\)
Xét quá trình đẳng nhiệt với không khí trong ống, ta có: \(P_0V_0=P_1V_1\)
\(\Rightarrow P_1=P_0 \dfrac{V_0}{V_1}=P_0.\dfrac{l}{l'}=P_0.\dfrac{20}{24-x}\)
Xét một điểm ở miệng ống ngang mặt nước, áp suất tại đó bằng:
\(P=P_0=P_1+\rho g x\)
\(\Rightarrow P_0=P_0.\dfrac{20}{24-x}+\rho.g.x\)
\(\Rightarrow 76.13,6 =76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.10.x\)
Bạn giải tiếp rồi tìm x nhé
Trong biểu thức cuối phải là:
\(76.13,6=76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.x\)
Đáp án C
Ta có hình vẽ
Từ hình vẽ ta thấy rằng IJ = JS’.tani; IJ = JS.tanr
Đáp án A
Ánh sáng mặt trời chiếu qua mặt nước đập vào viên sỏi, phản xạ, lên rồi khúc xạ ra ngoài không khí. Nếu để mắt hứng các tia khúc xạ thì nhìn thấy ảnh ảo của viên sỏi ở dưới mặt nước (mặt nước đóng vai trò lưỡng chất phẳng nước-không khí). Vì mắt đồng thời nhận được hai chùm sáng phản xạ và khúc xạ trùng nhau nên có cảm giác như viên sỏi được nâng lên gần với mặt nước.
Chọn đáp án B.
Ánh sáng mặt trời chiếu qua mặt nước đập vào viên sỏi, phản xạ, lên rồi khúc xạ ra ngoài không khí. Nếu để mắt hứng các tia khúc xạ thì nhìn thấy ảnh ảo của viên sỏi ở dưới mặt nước (mặt nước đóng vai trò lưỡng chất phẳng nước-không khí). Vì mắt đồng thời nhận được hai chùm sáng phản xạ và khúc xạ trùng nhau nên có cảm giác như viên sỏi được nâng lên gần với mặt nước.
Đáp án C