Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(3,0 điểm)
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,0 điểm)
b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?
p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) (1,0 điểm)
c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt
F A = d.V = 10000.0,002 = 20 (N) (1,0 điểm)
1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).
2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.
Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :
F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :
p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).
3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).
Áp suất nước tác dụng lên điểm A:
p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).
a) Áp suất tác dụng lên đáy thùng là :
\(p=dh=1,2.10000=12000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là :
\(p'=dh'=\left(1,2-0,4\right).10000=8000\left(Pa\right)\)
b) Đổi 2dm3 = 2.10-3 m3
Lực đẩy ác si mét tác dụng lên miếng sắt :
\(F_A=d.V=2.10^{-3}.10000=20\left(N\right)\)
a. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là:
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b. Áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy bể 60cm là:
\(p=dh=10000\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
a. Áp suất của nước tại điểm cách đáy thùng 40 cm (0,4 m) là:
\(p=d.h=10000.\left(1,6-0,4\right)=12000\) (Pa)
b. Áp suất của nước tại điểm cách đáy thùng 0,3 m là:
\(p'=d.h'=10000.\left(1,6-0,3\right)=13000\) (Pa)
Áp suất này giảm vì độ cao cột chất lỏng (tính từ mặt thoáng) càng lớn thì áp suất càng lớn.
\(h=80 cm =0,8m\)
\(l=20cm=0,2m\)
\(d=10000N/m^3\)
Giải:
- Áp suất tác dụng lên đáy thùng:
\(p=d.h=10000.0,8=800(N/m^2)\)
- Điểm đó cách mặt thoáng:
\(h'=h-l=0,8-0,2=0,6(m)\)
- Áp suất tại điểm đó:
\(p'=d.h'=10000.0,6=600(N/m^2)\)
TK
Đổi 80cm=0,8m; 20cm=0,2 m
áp suất tác dụng lên đáy thủng và một điểm cách đáy thùng 20cm là:
Đáp số:
a) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là
\(p=d.h=\left(2-0,6\right).10000=14000\left(Pa\right)\)
b) Độ sâu từ mặt nước đến điểm B là
\(h=d:p=10000:13000=0,76\left(m\right)\)
c) Đổi 500 dm3=0,5 m3
\(F_A=d.V=10000.0,5=5000\left(Pa\right)\)