Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các bước giải:
Diện tích HCN là
30 x 51 = 1530 ( m² )
Vậy diện tích hình thang mới là
Diện tích tăng thêm là :
1530 - 1155 = 375 ( m² )
NHìn vào hình vẽ ta thấy phần diện tích hình thang tăng thêm là 375 m², Đáy lớn là 20 m, đáy bé 5m và chiều cao là chiều cao của thửa ruộng hình thang .
Vậy chiều cao của thửa ruộng hình thang là :
375 x 2 / ( 20 + 5 ) = 30 m
Vậy tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là :
1155 x 2/30=77(m )
Vậy đáy bé thửa ruộng là :
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Vậy đấy lớn của thửa ruộng là
77 - 22 = 55 m
ĐS : ...........
30,5cm 6,5cm 50,7cm 24 cm
Chiều cao thửa ruộng hình tam giác hay chiều cao hình thang là :
( 50,7 x 2 ) : 6,5 = 15,6 ( m )
Diện tích thửa ruộng hình thang ban đầu là :
( 30,5 + 24 ) x 15,6 : 2 = 425,1 ( m2 )
Đáp số : 425,1 m2
Hình thang AEGD có S của 1 HCN (hình chữ nhật) có chiều dài 51m và chiều dài 30m
S hình thang AEGD là: 51 x 30 = 1530(m2)
S phần tăng thêm BEGC là: 1530 - 1155 = 375(m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 385 x 2 : (20 + 5) = 30(m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao hình thang ABCD. Do đó tổng hai đáy AB và CD là:
1155 x 2 : 30 = 77 ( m)
Vì hiệu hai đáy CD và AB là 33 m nên đáy bé là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là : 33 + 22 = 55 ( m) (
Đáp số : Đáy bé : 22 m.
Đáy lớn : 55 m
tick cho mình nhé