Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thể tích của hợp kim là: \(V=\dfrac{m_n}{D_o}=\dfrac{30}{1}=30\left(cm^3\right)\)
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{420}{30}=14\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
b, Gọi thể tích vàng trong hợp kim là \(V_{vàng}\)
=> Thể tích Bạc là: \(V_{Bạc}=V-V_{vàng}\)
Ta có: \(m_{vàng}+m_{bạc}=m\)
\(\Leftrightarrow D_{vàng}.V_{vàng}+D_{bạc}.V_{Bạc}=m\)
\(\Leftrightarrow19,3.V_{Vàng}+10,5.\left(30-V_{Vàng}\right)=420\)
\(\Leftrightarrow V_{Vàng}=11,9\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow m_{Vàng}=11,9.19,3=230,3\left(kg\right)\)
Vì : thỏi vàng và khay bạc được cấu tạo từ các phân tử vàng và phân tử bạc , giữa chúng có khoảng cách . Mà các phân tử vàng và phân tử bạc chuyển động hỗn độn không ngừng. Nên các phân tử vàng sẽ xen vào khảng cách giữa các phân tử bạc và ngược lại các phân tử bạc sẽ xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử vàng . Sau một thời gian thỏi vàng sẽ sáng trắng ở mặt tiếp xúc với khay bạc.
Thể tích của thỏi bạc là: \(S=a.b.h=5.6.7=210\left(cm^3\right)=2,1.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Do thể tích của thỏi bác chìm nên
\(10m>F_A\)
ặc mk ko hỉu đề
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
a,lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên khối kim loại là;
25-13=12N
b, thể tích của khối kim loại là;
v=12/10000=0,0015
bài 4
giải
áp suất tác dụng ngoài thân tàu nếu tàu lặn dưới đáy biển ở độ sâu 280m là
\(P1=h1.d_n=280.10300=2884000\left(N/m^2\right)\)
độ sâu của tàu là
\(h=h1+h2=280+40=320\left(m\right)\)
áp suất tác dụng lên tàu khi đó là
\(P2=h.d_n=320.10300=3296000\left(N/m^2\right)\)
bài 5
giải
a)Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật bằng số chỉ của lực kế khi vật ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi vật nhúng chìm trong chất lỏng ➜ Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối kim loại là:
\(Fa=Pkk-Pn=12-8,4=3,6\left(N\right)\)
b) có trọng lượng riêng của nước là \(10000N/m^3\)
vậy nên thể tích của khối kim loại đó là
\(V=\frac{Fa}{d_n}=\frac{3,6}{10000}=3,6.10^{-4}\left(m^3\right)\)
a) KLR của thỏi kim loại:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5\left(g/cm^3\right)\)
Ta có: \(D=17,5< D_1=19,5\)
Vậy thỏi KL đặc màu vàng k phải là nguyên chất
b) \(V_1+V_2=20\Rightarrow V_2=20-V_1\)
\(m=m_1+m_2=D_1.V_1+D_2.V_2\)
\(\Leftrightarrow350=19,5.V_1+10,5.\left(20-V_1\right)\)
\(\Leftrightarrow V_1=\dfrac{140}{9}\left(cm^3\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1=D_1.V_1=19,5.\dfrac{140}{9}\approx303\left(g\right)\)
CHO MÌNH HỎI BẠN CÓ THỂ TÓM TẮT LUÔN ĐƯỢC KO