Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m1, v1 , D1 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng
m2 , v2, D2 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc
Theo đề bài ta có
m1 + m2 = 450 (g) (1)
và
v1 + v2 = 30 (cm3)
mà v1 = \(\frac{m_1}{D_1}=\frac{1}{19,3}m_1\)
v2 = \(\frac{m_2}{D_2}=\frac{1}{10,5}m_2\)
=> \(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
m1 + m2 =450
\(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\)
Giải hệ phương trình trên ta được:
m1 =296 g
m2 = 154g
Vậy khối lượng vàng trong hỗn hợp là 296 g
khối lượng bạc trong hỗn hợp là: 154g
Cái này đơn giản thôi mà:
- Vì ko có dự thay đổi thể tích khi tạo thành hợp kim
=> \(m_{vàng}+m_{bạc}=D_{vàng}.V_{vàng}+D_{bạc}.V_{bạc}\)
= 10,5.\(V_{vàng}\) + 19,3.(30-\(V_{vàng}\)) = 450
<=> \(V_{vàng}\) \(\approx\) 14,66 \(cm^3\)
Mà ta có: \(m_{vàng}=D_{vàng}.V_{vàng}=10,5.14,66\approx154g\)
=> \(m_{bạc}=m_{hợp-kim}-m_{vàng}=450-154=296g\)
a) Khối lượng riêng của thỏi kim loại:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5g/cm^3\)
So sánh với KLR của vàng nguyên chất: 17,5 < 19,3
Vậy thỏi kl đặc màu vàng ko phải vàng nguyên chất
b)
V1 + V2 = 20 => V2 = 20 - V1
m = m1 + m2 = D1V1 + D2V2
<=> 350 = 19,3V1 + 10,5.(20 - V1)
<=> V1 = 15,91cm3
m1 = D1V1 = 19,3.15,91 = 307g
2.Ta có : 0,5l=500cm3
1l=1000cm3
Khi trộn 2 hỗn hợp vào thì thể tích của hỗn hợp là :
V=(100%-0,4%).(V1+V2)=99,6%(500+1000)=1494(cm3)
Khối lượng của rượi là :
m1=V1.D1=500.0,8=400(g)
Khối lượng của nước là :
m2=V2.D2=1000.1=1000(g)
Khối lượng riêng của hỗn hợp là :
D=\(\frac{m_1+m_2}{V}=\frac{400+1000}{1494}\approx0,937\)(g/cm3)
1dm3=0,001m3
Ta có: Dbạc.Vbạc+Dnhôm.Vnhôm=9,85kg
mà Vbạc+Vnhôm=0,001m3
=> Vnhôm=0,001-Vbạc
-Thay 2 V vào, ta có:
Dbạc.Vbạc+Dnhôm.(0,001-Vbạc)=9,85
giải pt 1 ẩn ta được Vbạc=11/12000m3
Vnhôm=0,001-11/12000=1/12000m3
mbac=Dbạc.Vbạc=10500.11/12000=9,625kg
mnhom=Dnhôm.Vnhôm=2700.1/12000=0,225kkg
1dm^3=0,001m^3
Ta có :
\(D_{b\text{ạc}}.D_{b\text{ạc}}+D_{nh\text{ô}m}.D_{nh\text{ô}m}=9,85\left(kg\right)\)
mà \(V_{b\text{ạc}}+V_{nh\text{ô}m}=0,001\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow V_{nh\text{ô}m}=0,001-V_{b\text{ạc}}\)
Thay 2V vào , ta có :
\(D_{b\text{ạc}}.D_{b\text{ạc}}+D_{nh\text{ô}m}.0,001-V_{b\text{ạc}}=9,85kg\)
Vbạc =\(\frac{11}{12000\left(m^3\right)}\)
V nhom = \(\frac{1}{12000}\left(m^3\right)\)
Khối lượng của nhôm là ;
\(m_{nh\text{ô}m}=D_{nh\text{ô}m}.V_{nh\text{ô}m}\)\(=10500.\frac{11}{12000}\)=9,625kg
Khối lượng của bạc là :
\(m_{b\text{ạc}}=D_{b\text{ạc}}.V_{b\text{ạc}}\)\(=2700.\frac{1}{12000}\)=0,225(kg)
đổi \(2dm^3=0,002m^3\)
áp dụng ct: \(m=D.V\)
\(=>Vhh=Vb+Vn=>Vb=Vhh-Vn=0,002-Vn\)
\(=>Db.Vb+Dn.Vn=m=19,7\)
\(=>10500\left(0,002-Vn\right)+2700.Vn=19,7=>Vn=1,6.10^{-4}m^3\)
\(=>Vb=1,84.10^{-4}m^3\)
\(=>mb=Db.Vb=10500.1,84.10^{-4}=19,32kg\)
\(=>mn=Dn.Vn=2700.1,6.10^{-4}=0,432kg\)
(số hơi sấp sỉ nên bn tính lại = máy tính 1 lần nhé)
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.
Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất
Tiếp tục đun đến 960 độ C, bạc nóng chảy, thu bạc nguyên chất
Sau khi thu được kẽm và bạc, kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng
-Gọi khối lượng của vàng trong hợp kim là m(g) => khối lượng của bạc có trong hợp kim là 450-m(g)
-Thể tích của vàng trong hợp kim là V1 =\(\frac{m}{D_1}=\frac{m}{19.3}\) của bạc V2\(\frac{450-m}{10.5}\)
-Thể tích hợp kim 30 = \(\frac{m}{19.3}\)+\(\frac{450-m}{10.5}\) => m xấp xỉ (gần bằng) 296g