Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có V=V1+V2 ( V1; V2 là thể tích của vàng , bạc )
=>\(\dfrac{m1+m2}{D}=\dfrac{m1}{D1}+\dfrac{m2}{D2}\)
D1=19300km/m3;D2=10500kg/m3
=>\(\dfrac{m1+m2}{18660}=\dfrac{m1}{19300}+\dfrac{m2}{10500}\)
=>\(m1=\dfrac{3281m2}{140}\)
=> %vàng =\(\dfrac{m1}{m1+m2}.100\%=\dfrac{\dfrac{3281m2}{140}}{\dfrac{3281m2}{140}+m2}.100\%\sim95,91\%\) ( triệt tiêu m2 rồi nhé)
tham khảo
Tóm tắt
m1 = 300g = 0,3kg ; c1 = 900J/kg.K
m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 30oC
m3 = 500g = 0,5kg ; t2 = 120oC ; t3 = 150oC
c3 = 230J/kg.K
t = 35oC
m1=100g=0.1kg
m2=400g=0.4kg
m=200g=0.2kg
gọi m3 là kl nhôm
m4 là kl thiếc
theo pt cân bằng nhiệt, ta có
Qthu=Qtoa
=>0.1*900*(14-10)+0.4*4200*(14-10)=m3*900*(120-14)+m4*230*(120-14)
=>360+6720=95400m3+24380m4
=>7080=95400m3+24380m4 (1)
mà m3+m4=0.2 (2)
từ (1) và (2)
=> m3=0.03kg=30g và m4=0.17kg=170g (gần bằng thôi nhé)
Để tính lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể, ta sẽ sử dụng nguyên lý Pascal và công thức tính áp suất.
Theo nguyên lý Pascal, áp suất được truyền đều trong chất lỏng. Vì vậy, áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau.
Áp suất tại đáy đĩa thép:
P1 = P0 + ρgh1
Áp suất tại đáy bể nước:
P2 = P0 + ρgh2
Trong đó:
P0 là áp suất khí quyển (105N/m2)
ρ là khối lượng riêng của nước (1g/cm3 = 1000kg/m3)
g là gia tốc trọng trường (10m/s2)
h1 là độ sâu từ đáy bể đến đáy đĩa thép (h1 = 0)
h2 là độ sâu từ đáy bể đến mặt nước (h2 = 0.5m)
Với các giá trị trên, ta có:
P1 = P0 + ρgh1 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0m = 105N/m2
P2 = P0 + ρgh2 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0.5m = 155N/m2
Do áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau, ta có:
P1 = P2
105N/m2 = 155N/m2
Vậy, lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể là 155N.
Gọi x,y lần lượt là thể tích của vàng và bạc trong thỏi hợp kim
Ta có: \(x+y=30\left(cm^3\right)\) (1)
Khối lượng của vàng: \(19,3x\left(g\right)\)
Khối lượng của bạc: \(10,5y\left(g\right)\)
Mà thỏi hợp kim có khối lượng 450g \(\Rightarrow19,3x+10,5y=450\left(g\right)\) (2)
Từ (1)(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=30\\19,3x+10,5y=450\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15,34\left(cm^3\right)\\y=14,66\left(cm^3\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{vàng}=15,34.19,3=296,062\left(g\right)\\m_{bạc}=450-296,062=153,938\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi \(m_1,V_1,D_1\) lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vàng.
\(m_2,V_2,D_2\) lần lượt là khối lượng, thể tíc, khối lượng riêng của bạc.
Ta có: \(V_1+V_2=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=30\Rightarrow\dfrac{m_1}{19,3}+\dfrac{m_2}{10,5}=30\) (1)
Mà \(m_1+m_2=450\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=296,08g\\m_2=153,92g\end{matrix}\right.\)