Một thỏi đồng có khối lượng 3,5 kgđược nung nóng tới 130 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2023

loading...  

14 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=3,5kg\)

\(t_1=130^0C\)

\(t_2=80^0C\)

\(c=380J/kg.K\)

______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng thỏi đồng toả ra là:

\(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=3,5.380.\left(130-80\right)=66500\left(J\right)\)

 

2 tháng 4 2022

Nhiệt lượng mà sắt tỏa ra:

Ta có: \(Q=mc\Delta t=mc\left(t_1-t_2\right)=4,5.460.\left(320-70\right)=517500\left(J\right)\)

27 tháng 5 2016

Tóm tắt: 

Nhôm: m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước: m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

           c3 = 380J/kg.K

t1 = 200C

t2 = 21,20C

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3 = m3.c3.(t - t2)

Theo PTCBN:

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

<=> 10608 = 76.(t - 21,2)

<=> 139,58 = t - 21,2

<=> t = 160,780C

 

28 tháng 2 2017

Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường

Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước

8 tháng 6 2021

Bạn xem lời giải này đc ko

8 tháng 5 2023

nhiệt lượng sắt  tỏa ra là:

\(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=444,5.460.\left(320-70\right)=51117500J\)

30 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=3kg\)

\(t_1=500^oC\)

\(t_2=50^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=500-50=450^oC\)

\(c=380J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng mà thỏi đồng tỏa ra:

\(Q=m.c.\Delta t=3.380.450=513000J\)

30 tháng 4 2023

\(Q_{toả}=m_{Cu}.c_{Cu}.\left(t-t_0\right)=3.380.\left(500-50\right)=513000\left(J\right)\)

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 


 

17 tháng 8 2016

Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:

Q= Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)

<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28

24 tháng 5 2016

- Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra để nguội đi từ 800C xuống t0C:

Q1 = m1.C1.(t1 - t) = 0,4. 380. (80 - t) (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 180C đến t0C:

Q2 = m2.C2.(t - t2) = 0,25. 4200. (t - 18) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

\(\Leftrightarrow\)0,4. 380. (80 - t) = 0,25. 4200. (t - 18)

\(\Leftrightarrow\)t ≈ 260C

Vậy nhiệt độ xảy ra cân bằng là 260C.

Nhiệt lượng sắt tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=mc\left(t_1-t_2\right)=9\cdot460\cdot\left(310-70\right)=993600J\)