Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
⇒ r đ = 30 ° 24'; r ' đ = A - r đ = 60 ° - 30 ° 24’ = 29 ° 36'.
sin r ' đ = sin 29 ° 36’ = 0,4940.
sin i ' đ = n đ sin r ' đ = 1,5140.0,4940 = 0,74791 ⇒ i ' đ = 48°25'.
D đ = i đ + i ' đ - A
= 50 ° + 48 ° 25' - 60 °
⇒ D đ = 38 ° 25'
sin r t = 0,7660/1,5368 = 0,49843
⇒ r ' t = 29 ° 54'
r ' t = 60 ° - 29 ° 54' = 30 ° 06'; sin30 ° 06' = 0,5015
sin i ' t = 1,5368.0,5015 = 0,77070 ⇒ i ' t = 50 ° 25'
D t = 50 ° + 50 ° 25' - 60 = 40 ° 25'
Khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím :
Gọi H là giao điểm của đường kéo dài tia tới với màn ảnh (H.26.1G).
Ta có: AH = 2 m.
Ta hãy tính góc lệch của tia lam.
Vì góc lệch của tia lam là cực tiểu nên
r 1 = r 2 = A/2 = 30 °
sin i 1 = n 1 sin r 1 = 1,525.0,5 = 0,7615
⇒ i 1 = 49,5966 ° = i 2
D l a m m i n = i 1 + i 2 - A = 39,193 °
Gọi L là giao điểm của tia lam với màn ảnh, ta có :
HL = AHtan D l a m m i n = 2tan39,193 ° = 1,631 m
Ta hãy tính góc lệch của tia đỏ.
r 1 = 30,199 ° ; r 2 = A - r 1 = 60 - 30,199 = 29,801 °
sin i 2 = n đ sin r 2 = 1,5140. sin29,801 ° = 0,75244 ⇒ i 2 = 48,802 °
D đ = i 1 + i 2 - A = 49,5966 ° + 48,802 ° - 60 ° = 38,3986 °
Gọi Đ là vết của tia đỏ trên màn ảnh, ta có :
HĐ = AH tan D đ = 2.tan38,3986 ° = 1,585 m
Tương tự, đối với tia tím, ta có :
r 1 = 29,810 ° ; r 2 = A - r 1 = 60 ° - 29,810 ° = 30,19 °
sin i 2 = ntsin r 2 = 1,5318.sin30,19 ° = 0,7703 ⇒ i 2 = 50,381 °
D t = i 1 + i 2 - A = 49,5966 ° + 50,381 ° - 60 ° = 39,977 °
Gọi T là vết của tia tím trên màn ảnh, ta có :
HT = AH tan D t = 2. 0,834 = 1,668 m
Khoảng cách giữa vạch đỏ và vạch lam :
HL - HĐ = 1,631 - 1,585 = 0,046 m = 4,6 cm
Khoảng cách giữa vạch lam và vạch tím :
HT - HL = 1,668 - 1,631 = 0,037 m = 3,7 cm.
Tia sáng Mặt Trời vào nước bị tán sắc và khúc xạ. Tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất.
Ta có: tan i = 4/3 → i = 53,1o → sin i = 0,8
Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có: sin i = nđ. sin r2 = nt. sin r1
Xét tam giác vuông IHT, ta có: tan r1 = HT/IH ⇒ HT = h. tan r1
Xét tam giác vuông IHĐ, ta có: tan r2 = HĐ/IH ⇒ HĐ = h. tan r2
Độ dài quang phổ do tia sáng tạo ở đáy bể là :
ΔD = HĐ – HT = h.(tan r2 – tan r1) = 1,2.(tan 37,04o – tan 36,56o) = 0,01568m = 1,568cm
Chọn A.
Khoảng cách từ lăng kính tới màn tới là AE = 1m, góc lệch D được tính trong câu 6.19, khoảng cách giữa hai vệt sáng là EM = AE. tanD ≈ AE.D = 9,07 cm.
Hoàn toàn có thể coi thiết bị thì nghiệm Y-âng là một máy quang phổ được. Đó là vì thiết bị này cũng cho phép ta phân tích một chùm ánh sàng hỗn tạp thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.
Đáp án D
Gọi No là số photon phát ra trong một đơn vị thời gian, ∈ là năng lượng của mỗi photon, thì
Vì nguồn phát sóng đẳng hướng nên tại điểm cách nguồn một khoảng R, số photon tới là:
Mà diện tích của con ngươi là:
Số photon lọt vào mắt trong một đơn vị thời gian là:
Đáp án C