Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nội dung I sai. Đột biến thay thế nghiêm trọng nhất là đột biến ở mã mở đầu làm cho gen không phiên mã được.
Nội dung II đúng. Đột biến gen tiền ung thư trở thành gen ung thư là đột biến trội, tức là đột gen lặn thành gen trội.
Nội dung III sai. Đột biến làm sự sai khác giữa các nòi trong một loài là đột biến đảo đoạn.
Nội dung IV sai. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do một hoặc một số tế bào bị đột biến đa bội, rối loạn nguyên phân ở 1 số cặp NST không tạo thành thể khảm đa bội.
Vậy có 1 nội dung đúng
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
I, II sai: Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.
III sai: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tần số đột biến lệch bội không thể thường thấp hơn lệch bội thể một.
IV đúng: Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra ở trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm.
Chọn A.
Ta có n = 12
=> Đa bội chẵn là:
4n = 48 / 6n = 72 / 16n = 192
Đáp án : D
12 nhóm gen liên kết => n = 12
Thể đột biến 1: 4n = 48
Thể đột biến 2 : 7n = 84
Thể đột biến 3 : 6n = 72
Thể đột biến 4: 3n = 36
Thể đột biến 5: 5n = 60
Thể đột biến 6: 9n = 108
Đáp án D
3 cặp NST tương đồng trao đổi chéo 1 điểm tạo ra 43 = 64 loại giao tử về 3 cặp này
Cặp NST giới tính rối loạn giảm phân 2 ở tất cả tế bào, tạo ra 3 loại
ð Các cặp còn lại tạo 768 : 64 : 3 = 4 loại
ð Còn lại là 2 cặp NST
ð Bộ NST của loài là 2n = 12
Nguyên phân 6 lần bình thường sẽ tạo ra 64 tế bào
Nhưng thực tế do đột biến nên tạo ta 48 tế bào con
=> Số lượng tế bào bị hụt đi là : 64 – 48 = 16
=> Có 16 tế bào tứ bội được tạo ra
=> Số tế bào lưỡng bội là 48 – 16 = 32
=> Lần nguyên phân xảy ra đột biến là : 2
=> Đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 2
=> Đáp án A
Đáp án B
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng |
48 |
84 |
72 |
36 |
60 |
108 |
Bộ NST |
4n |
7n |
6n |
3n |
5n |
9n |
Số nhóm gen liên kết là 12 → n = 12
Thể đa bội lẻ là : II,IV,V,VI
Đáp án D
Thể đa bội chẵn là các bội số của n (các bội số này là số chẵn
I là dạng 4n
II là dạng 7n
III là dạng 6n
IV là dạng 3n
V là dạng 5n
VI là dạng 9n
→ I, III là các dạng đa bội chẵn
Đáp án: B
Thể khảm đa bội xuất hiện do chỉ có một hoặc một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến đa bội. Nếu tất cả tế bào đều đột biến đa bội sẽ thành thể đa bội. Còn nếu đột biến trong giảm phân tạo giao tử sẽ tạo đột biến giao tử, khi thụ tinh giao tử đột biến sẽ đi vào tạo hợp tử, tất cả các tế bào của hợp tử đều mang đột biến nên không được gọi là thể khảm.