Một thấu kính phẳng lồi L1 có tiêu cự f1 được ghép sát đồng trục với một thấu kính phẳng lồi  có ti...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

+ Vì thấu kính tương đương và thấu kính đơn  L 2  đều là thấu kính hội tụ nên điều kiện để cho ảnh thật là:

27 tháng 8 2017

Vì f1 > f12 nên:

• Điều kiện để hai ảnh S’1 và S’2 đều thật là: d1 > f1 = 60cm

• Điều kiện để hai ảnh S’1 và S’2 đều ảo: d1 > f12 = 20cm.

8 tháng 12 2018

   + Khi chùm tia sáng từ S tới các điểm tới từ miền vành ngoài của thấu kính L2 trở ra thì chỉ đi qua thấu kính L1 và chùm tia ló sẽ tạo ảnh S1

   + Còn chùm tia sáng từ S tới các điểm tới trong trong khoảng từ tâm thấu kính tới miền vành của thấu kính L2 thì đi qua cả hai thấu kính L1 và L2 và chùm tia ló sẽ tạo ảnh S’2. Như vậy sẽ có hai đồng thời được tạo thành như hình vẽ:.

Sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính L1:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Sơ đồ tạo ảnh của hệ hai thấu kính đồng trục:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Trong đó: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Trong đó:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì f1 ≠ f12 ⇒ d'1 ≠ d'2 ⇒ Hai hình ảnh S’1 và S’2 không trùng nhau

14 tháng 4 2018

a) Ta có hai sơ đồ tạo ảnh:

Sơ đồ 2: Sự tạo ảnh qua thấu kính O1

Như vậy tia sáng từ S có thể đi qua cả hai kính cho ảnh S2; có một số tia sáng đi ở mép O1 thì nó chỉ qua thấu kính O1 và cho ảnh S'. Do đó qua hệ thấu kính ta thu được hai ảnh S' và S2 của S.

b) Điều kiện về vị trí của S để hai ảnh đều là thật, để hai ảnh đều là ảo.

28 tháng 1 2017

 

+ Hệ thấu kính bây giờ gồm thấu kính chất lỏng dạng phẳng - lồi và thấu kính thủy tinh dạng phẳng - lõm được ghép sát đồng trục với nhau.

+ Theo đề, ảnh S' là ảnh ảo và cách thấu kính tương đương 20 cm => d' = -20 (cm)

 

+ Vì vật được giữ cố định nên lúc này vật cách thấu kính tương đương d = 30 cm

 

 

28 tháng 4 2017

2 tháng 6 2017

Đáp án cần chọn là: A

+ Qua L 1  vật AB có ảnh A 1 B 1  cách L 1  là:

d 1 ' = d 1 f 1 d 1 − f 1 = 15.10 15 − 10 = 30 c m

Số phóng đại  k 1 = − d 1 ' d 1 = − 30 15 = − 2

+ Hình vẽ cho thấy, A 1 B 1  cách thấu kính L 2  một đoạn:

d 2 = a − d 1 ' = 40 − 30 = 10 c m

+ Ánh sáng truyền qua L 1  hội tụ tại A 1 B 1  rồi lại truyền tiếp tới L 2 .

Do vậy A 1 B 1  lại là vật sáng đối với L 2 .

+ Vận dụng công thức thấu kính với L 2 , ta được:

d 2 ' = d 2 f 2 d 2 − f 2 = 10. ( − 10 ) 10 + 10 = − 5 c m

k 2 = − d 2 ' d 2 = 1 2

+ Số phóng đại ảnh của hệ thấu kính:

k = A 2 B 2 ¯ A B ¯ = A 2 B 2 ¯ A 1 B 1 ¯ . A 1 B 1 ¯ A B ¯ = k 2 . k 1

k = − 1

 

+ Vậy ảnh cuối cùng của hệ là ảnh ảo, cao bằng vật, ngược chiều với vật, cách L 2  một đoạn 5cm

 

12 tháng 8 2017

2/ Vì thấu kính tương đương và thấu kính đơn L 2  đều là thấu kính hội tụ nên điều kiện để cho ảnh thật là: