Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiêu cự của thấu kính phẳng lõm:
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính phẳng lõm:
Trường hợp 1: Ảnh S' là ảnh thật: d' = 12 cm
Suy ra khoảng cách từ S đến thấu kính:
Suy ra khoảng cách từ S đến thấu kính
b) Giữ cố định S và thấu kính. Đổ một lớp chất lỏng vào mặt lõm. Ta được hệ hai thấu kính ghép sát là thấu kính phẳng lõm tiêu cự 20 cm và thấu kính phẳng lồi, chiết suất n'
Bây giờ ảnh cuối cùng của S nằm cách thấu kính 20cm. Ta xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Ảnh S' là ảnh thật: d' = 20 cm
Ta có:
Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:
Khi đặt thấu kính trong chất lỏng:
Đáp án cần chọn là: D
+ Vì chùm tia ló hội tụ nên đó là thấu kính hội tụ => mặt cầu là mặt lồi
+ Ta có: f = 12 c m theo đề bài
1 f = n − 1 1 R 1 + 1 R 2
→ 1 12 = 1,5 − 1 1 R 1 + 1 ∞ → R 1 = 6 c m
a) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, nên thấu kính này là thấu kính hội tụ.
b) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12 cm suy ra f = 12 cm
Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:
+ Hệ thấu kính bây giờ gồm thấu kính chất lỏng dạng phẳng - lồi và thấu kính thủy tinh dạng phẳng - lõm được ghép sát đồng trục với nhau.
+ Theo đề, ảnh S' là ảnh ảo và cách thấu kính tương đương 20 cm => d' = -20 (cm)
+ Vì vật được giữ cố định nên lúc này vật cách thấu kính tương đương d = 30 cm
Đáp án cần chọn là: B
+ Khi đặt thấu kính trong không khí thì:
1 f = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2 ↔ 1 30 = n − 1 2 R
+ Khi đặt thấu kính trong nước thì điểm hội tụ cách thấu kính 80cm nên f ' = 80 c m
Ta có:
1 f ' = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2 ↔ 1 80 = n 4 3 − 1 2 R
Từ (1) và (2), ta có: f ' f = 80 30 = n − 1 n 4 3 − 1 → n = 5 3
Thay n = 5 3 vào (1) ta được: 1 30 = 5 3 − 1 2 R → R = 40 c m