Một thanh thép tròn đường kính 16mm và suất đàn hồi E = 2.1011 Pa
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

Chọn D

Lực nén vào thanh thép bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh.

11 câu trắc nghiệm Biến dạng cơ của vật rắn cực hay có đáp án

15 tháng 8 2018

Đáp án: D

Lực nén vào thanh thép bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh.

21 tháng 5 2016

                              σ = \(\frac{F}{S}=\frac{F}{\frac{d^2.\pi}{4}}=\frac{3450}{\frac{3,14}{4}.\left(5.10^{-2}\right)^2}=17,57.10^5\)

                              ϵ = \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{\sigma}{E}=\frac{17,57.10^5}{7.10^{10}}=0,000025\)

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

16 tháng 4 2017

Chọn A

26 tháng 8 2017

d = 20 mm

E = 2.1011 Pa

Fnén = 1,57.105 N

Tìm \(\varepsilon=\dfrac{\left|\Delta t\right|}{l_0}=?\)

Ta có: \(F=k\Delta l=\dfrac{ES}{l_0}\left|\Delta t\right|\)

\(\Rightarrow\dfrac{\Delta l}{l_0}=\dfrac{F}{ES}=25.10^4=0,25.10^{-2}\)

Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là : \(\dfrac{\left|\Delta l\right|}{l_0}=2,5.10^{-3}\)

2 tháng 10 2016

Ta có : F = kl = \(\frac{E.S}{l_0}\). | l |

\(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{F}{E.S}=\frac{157.10^3}{2.10^{11}.\left(10^{-2}\right)^2.3,14}=25.10^{-4}=0,25.10^{-2}\)

Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là \(\frac{\triangle l}{l_0}=0,25.10^{-2}\)

3 tháng 10 2016

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

20 tháng 5 2016

Ta có : F = k\(\triangle\)l = \(\frac{E.S}{l_o}\). | \(\triangle\)l |

\(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{F}{E.S}=\frac{157.10^3}{2.10^{11}.\left(10^{-2}\right)^2.3,14}\)= 25 . 10-4 = 0,25 .10-2

Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là \(\frac{\triangle l}{l_0}\)= 0,25 . 10-2

20 tháng 5 2016

Ai giỏi vật lí giúp mình đi .khocroi

5 tháng 9 2019

d = 20 mm = 20.10-3m

   E = 2.1011 Pa

   Fnén = 1,57.105 N

   Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Ta có: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

→ Độ biến dạng tỉ đối của thanh:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)Trong 4 trường hợp áp dụng\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là

\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)

Trong 4 trường hợp áp dụng

\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)

\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)

\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)

\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}\) chữ ''L'' là vuông góc nha

Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên Lo=12cm khi bị kéo dãn lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó là 5N .

Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo là 10N thì chiều dài của lò xo = bao nhiêu ?

Công thức

\(F_2=K.\Delta l\)

\(=K\left|l-l_o\right|\)

\(F_2=K\left|l_{2_{ }}-lo\right|\)

Bài 3: Một vật trượt trên 1 sàn nằm ngang với vận tốc ban đầu vo=10m/s hệ số ma sát trượt là \(\mu=0,1\) . Hỏi

vật đi được quảng đường = bao nhiêu thì dừng lại cho g=10m/s2

 

3
17 tháng 12 2016

Bài 1:

\(\alpha= 0\) \(\Rightarrow F = F_1+F_2 = 16+12=28N\)

\(\alpha = 30^0\)\(\Rightarrow F^2=16^2+12^2+2.16.12.\cos30^0=...\Rightarrow F\)

Các trường hợp khác bạn tự tính nhé.

Bài 2:

Ta có: \(F_1=k.\Delta \ell_1=k.(0,24-0,12)=0,12.k=5\) (1)

\(F_1=k.\Delta \ell_2=k.(\ell-0,12)=10\) (2)

Lấy (2) chia (1) vế với vế: \(\dfrac{\ell-0,12}{0,12}=2\)

\(\Rightarrow \ell = 0,36m = 36cm\)

Bài 3:

Áp lực lên sàn: \(N=P=mg\)

Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(F=m.a\Rightarrow -F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{-F_{ms}}{m}= \dfrac{-\mu.N}{m}== \dfrac{-\mu.mg}{m}=-\mu .g =- 0,1.10=-1\)(m/s2)

Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là \(S\)

Áp dụng công thức độc lập: \(v^2-v_0^2=2.a.S\)

\(\Rightarrow 0^2-10^2=2.1.S\Rightarrow S = 50m\)

8 tháng 12 2016

giải nhanh giúp mình trước thứ 3 nha mấy bạn